Mục tiêu của hoạt động xuất nhập khẩu ở n−ớc ta hiện naỵ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty thiết bị vật tư du lịch (Trang 39 - 40)

II- Phân tích thực trạng Công ty trong 3 năm quạ

1. Mục tiêu của hoạt động xuất nhập khẩu ở n−ớc ta hiện naỵ

Mục tiêu tổng quát trong chiến l−ợc ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đ−ợc xác định trong Đại hội Đảng lần thứ VIII là: Tăng tr−ởng kinh tế nhanh, kết quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho b−ớc phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ saụ Đối với hoạt động kinh tế đối ngoại là mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoạị Mở rộng thị tr−ờng xuất nhập khẩu, tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến sâu, tăng sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ. Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm tăng khoảng 28% (ch−a kể phần xuất khẩu tại chỗ), nâng sức xuất khẩu bình quân đầu ng−ời năm 2000 lên hơn 200 USD, phát triển mạnh du lịch và dịch vụ thu ngoại tệ. Với mục tiêu nh− vậy, nhiệm vụ phải đặt ra là:

Mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu, đối với cơ cấu và nâng cao chất l−ợng hàng xuất khẩụ Tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu và giảm mạnh từ trong việc xuất khẩu hàng thô. Dự kiến đầu năm 2000, sản phẩm xuất khẩu đã qua chế biến chiếm 80% trong đó chế biến sâu là 50%. Tạo thêm mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu có giá trị và lớn, tăng khối l−ợng mặt hàng đặc sản có giá trị. Nhóm ngành công nghiệp nặng và khoáng sản sản xuất xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 33%, nhóm hàng công nghiệp nhẹ tăng 38%, nhóm hàng nông nghiệp, lâm thuỷ sản tăng 16%. Cơ cấu nhập khẩu: dự kiến máy móc thiết bị phụ tùng chiếm 39% và tăng bình quân hàng năm 25%, nguyên nhiên vật liệu chiếm khoảng 25%, hàng tiêu dùng chiếm khoảng 9% và tăng bình quân khoảng 14%.

Đồng thời củng cố vị trí ở các thị tr−ờng quen thuộc, khôi phục quan hệ với thị tr−ờng truyền thống, tìm thị tr−ờng và bạn hàng mới, giảm

sự tập chung quá mức vào một vài thị tr−ờng. Tạo một số thị tr−ờng và bạn hàng lâu dài về những mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu, giảm xuất nhập khẩu qua các thị tr−ờng trung gian. Thực hiện nhất quán các chính sách khuyến khích xuất khẩu, bao gồm cả việc bảo hiểm về giá cho hàng xuất khẩu, điều chỉnh giá tỷ giá hối đoái hợp lý cho việc xuất khẩụ

Với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà n−ớc và với những mục tiêu chính sách hợp lý cho những năm 2000 và xa hơn nữạ Hy vọng rằng Việt Nam sớm có một vị trí nhất định trên tr−ờng quốc tế, đ−ợc bạn bè biết đến nh− một n−ớc đi đầu trong công cuộc cải cách kinh tế trong đó phần không nhỏ kể đến là các doanh nghiệp Nhà n−ớc trong quá trình hội nhập đã v−ơn lên trong khó khăn đạt nhiều thành tựu đáng tự hàọ

Mục tiêu của Đảng và Nhà n−ớc trong định h−ớng XHCN là làm cho “ Dân giàu, n−ớc mạnh xã hội công bằng văn minh”. Để đạt đ−ợc mục tiêu này, không còn cách nào khác là phải nâng cao năng suất lao động xã hội, nâng cao dân trí …

Ngành xuất nhập khẩu đóng vai trò không nhỏ trong quá trình này, góp phần tăng nhanh tốc độ công nghiệp hoá - hiện đại hoá Đất n−ớc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩụ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty thiết bị vật tư du lịch (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)