II- Phân tích thực trạng Công ty trong 3 năm quạ
3. Nhận xét công tác nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu của Công tỵ
3.1. Kết quả đạt đ−ợc.
Từ khi Công ty ra đời Công ty đã đống góp vào sự phát triển của ngành và kinh tế đất n−ớc. Đó là, trong những năm qua Công ty đã xuất nhập khẩu và cung ứng đầy đủ các loại vật t− thiết bị cho khách hàng đánh
giá caọ Ngoài ra Công ty còn nhận uỷ thác xuất nhập khẩu cho các ngành khác nh− dệt, giầy da, nông lâm sản... đem lại nguồn thu cho đất n−ớc và cung cấp nguyên vật liệu cho ng−ời lao động. Công ty luôn có quan hệ với bạn hàng tin cậy với n−ớc ngoài và luôn mở rộng quy mô hoạt động nh− mở thêm nhiều hơn nữa cho khách hàng miền Nam. Đặc biệt Công ty có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ năng động cao phù hợp với quy mô của Công ty là vừa và nhỏ. Điều này thể hiện ở các phòng ban chức năng Công ty, các phòng ban này hoạt động độc lập về công việc nhiệm vụ nh−ng lại phối hợp chặt chẽ với nhau trong hoạt động kinh doanh.
Điều đó cho thấy trong ba năm qua kim ngạch xuất nhập khẩu và tổng doanh thu của Công ty luôn tăng caọ Về kim ngạch xuất nhập khẩu năm 1999 tăng 9,9% so với năm 1998 và năm 2000 tăng rất cao đó là 25% so với năm 1999. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng cao là do xuất nhập khẩu tăng, các mặt hàng kinh doanh bán chạy, tồn kho ít, các hoạt động dịch vụ Công ty cũng tăng nhanh. Bên cạnh các thành tích đó thì trong ba năm qua lợi nhuận, TSCĐ, TSLĐ, vốn chủ sở hữu đều tăng phản ánh sự hoạt động kinh doanh của Công ty đang tốt. Hiệu quả t−ơng đối lớn hơn một, nh−ng với mức 1,005 - 1,006 là thấp cần phải cải thiện
3.2. Các tồn tại cần tháo gỡ.
Trong công tác hoạt động điều tra nghiên cứu thị tr−ờng Công ty ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh, công tác giao dịch hiểu biết khách hàng còn kém nguyên nhân là bộ phận tham m−u về thị tr−ờng ở phòng kinh doanh còn rất ít, chuyên môn ch−a sâu, phải thực hiện nhiều nhiệm vụ nên không có thời gian chuyên tâm vào việc nghiên cứu thị tr−ờng nhất là thị tr−ờng n−ớc ngoàị Công ty ch−a có một đai diện chính thức nào ở n−ớc ngoài đó hàng rào ngăn chở việc nâng cao năng lực kinh doanh của Công tỵ Một mặt nữa đó là năng lực cạnh tranh của Công ty còn kém, trong khi các Công ty và đơn vị trong và ngoài n−ớc cạnh tranh khốc liệt thì Công ty hầu nh− không có biện pháp gì mới do vậy Công ty th−ờng chỉ ký đ−ợc các hợp đồng nhỏ và vừa có giá trị không lớn. Nguyên nhân của tình trạng này là do Công ty ch−a xây dựng đ−ợc một chiến l−ợc cạnh tranh có hiệu quả, l−ợng vốn kinh doanh của Công ty thì quá thấp không thể đáp ứng đ−ợc của công tác Marketing, công tác xây dựng chiến l−ợc của Công ty ch−a đ−ợc chú trọng, Công ty chỉ chú trọng xây dựng kế hoạch hàng năm, các chiến l−ợc dài hạn chỉ là mơ hồ. Hơn
nữa, Công ty không thể thi hành các biện pháp cạnh tranh với chi phí cao nh− quảng cáo trên truyền hình, các ấn phẩm, tạp chí,... Ngoài ra trong việc huy động nguồn hàng Công ty ch−a thiết lập đ−ợc với các cơ sở đơn vị sản xuất kinh doanh do thu mua hàng của Công ty phần nhiều theo kiểu gom hàng từng hộ gia đình và chỉ hoạt động tạo nguồn hàng khi có nhu cầu điều này dễ bị thụ động về nguồn hàng và chất l−ợng hàng hoá.