Chất l−ợng và hiệu quả của hoạt động siêu thị

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 147 - 148)

I. Thực trạng hoạt động củahệ thống siêu thị ở Việt Nam từ 1996 đến nay

3 mô hình tổ chức:

1.2. Chất l−ợng và hiệu quả của hoạt động siêu thị

Hiệu quả hoạt động kinh doanh siêu thị đ−ợc đánh giá thông qua 3 chỉ tiêu chính sau (1) Tốc độ tăng tr−ởng bán lẻ qua siêu thị; (2) Thị phần của siêu thị trong tổng doanh số bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội; (3) Mức lợi nhuận của siêu thị. Ngoài ra còn có thể đánh giá hiệu quả của siêu thị thông qua các chỉ tiêu tổng hợp khác. Cả ba tiêu chí này của siêu thị đều đạt đ−ợc mức tích cực: Tốc độ tăng tr−ởng bán lẻ của siêu thị đạt mức 15 - 20%/năm, doanh thu kinh doanh siêu thị chiếm tỷ trọng 15 -20% trong tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ xã hội, mức lợi nhuận trung bình từ 10 - 15% trong doanh thu hàng nội và 15 - 20% trong doanh thu hàng ngoại, ...

1.3. Các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của hệ thống siêu thị thời gian qua thống siêu thị thời gian qua

Trong báo cáo tổng hợp đề tài, chúng tôi đã xem xét kỹ các yếu tố tác động tới sự phát triển cung và cầu về hệ thống siêu thị ở n−ớc ta thời gian qua. Đó là (1) Tác động của chính sách Đổi mới, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế; (2) Tốc độ đô thị hoá và lối sống công nghiệp; (3) dân số và thu nhập và chi tiêu của ng−ời tiêu dùng; (4) đặc điểm văn hoá, xã hội của ng−ời tiêu dùng; (5) cạnh tranh giữa siêu thị và các loại hình bán lẻ khác; (6) ảnh h−ởng của khu vực FDI.

1.4. Đánh giá chung về kinh doanh siêu thị hiện nay ở Việt Nam

1.4.1. Những mặt đợc

- Tuy mới b−ớc đầu phát triển, kinh doanh siêu thị ở Việt Nam đã khẳng định vị trí của mình trong ngành th−ơng mại bán lẻ của cả n−ớc. Bên

16

cạnh những siêu thị bán lẻ độc lập, mô hình chuỗi siêu thị đã hình thành, cùng với các đại siêu thị và các dạng cửa hàng hiện đại t−ơng đ−ơng có sự tham gia của các tập đoàn phân phối lớn n−ớc ngoài đang đ−ợc vận hành hiệu quả đã và đang là những nhân tố tích cực làm thay đổi cả l−ợng và chất của hệ thống siêu thị trong cả n−ớc.

Bảng 2.3: Ma trận SWOT giữa siêu thị và chợ truyền thống

Điểm mạnh Điểm yếu Cơ may Thách thức Siêu

thị

Khung cảnh dễ chịu. Sạch sẽ, văn minh Niêm yết giá rõ ràng. Hàng hoá tập trung. Chất l−ợng bảo đảm. Giá cao Nguồn hàng ít đa dạng Thiếu kinh nghiệm ít nghiên cứu thị tr−ờng. Kinh tế tăng tr−ởng nhanh Mức thu nhập BQĐN ngày càng tăng Đô thị hoá Thói quen tiêu dùng đang thay đổi Bị cạnh tranh bởi các đại lý, các hình thức bán hàng tại nhà Môi tr−ờng pháp lý ch−a hoàn thiện. Chợ truyền thống

Là nơi mua bán theo thói quen lâu đời. Phân bố rải rác khắp nơi

Phục vụ tận tình giá cả hợp lý

Mua hàng thuận tiện, nhất là thực phẩm t−ơi sống

Vệ sinh không đảm bảo

Gây ô nhiễm môi tr−ờng

Mất thời gian mặc cả

Kinh doanh thiếu bài bản. Phổ biến nhất ở những vùng nông thôn Phát triển theo h−ớng chuyên doanh

Thói quen tiêu dùng thay đổi Đô thị hoá nhanh chóng sự xuất hiện của các siêu thị.

- Doanh thu của các siêu thị ngày càng cao là kết quả của số l−ợt khách hàng mua sắm trong siêu thị tăng lên và trị giá trung bình mỗi l−ợt mua của khách hàng cũng tăng nhanh...

- Cùng với việc mở rộng quy mô kinh doanh cả về diện tích cửa hàng và số l−ợng, chủng loại hàng hoá bày bán, hoạt động kinh doanh siêu thị ở n−ớc ta đã có nhiều biến đổi về chất...

Nhìn chung, cho đến nay, các kênh bán hàng hiện đại nh−: Siêu thị, TTTM đã chiếm khoảng 15%-20% trong tổng mức l−u chuyển bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội của Việt Nam. Đây là cơ sở quan trọng cho việc phát triển ngành th−ơng mại bán lẻ hiện đại ở Việt Nam trong điều kiện công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 147 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)