BA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 1 BẮC BỘ 100.00 0.86 4.21 27.75 32.59 34

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 50 - 52)

8. ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 100.00 4.11 23.77 40.92 17.72 13

BA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 1 BẮC BỘ 100.00 0.86 4.21 27.75 32.59 34

1. BẮC BỘ 100.00 0.86 4.21 27.75 32.59 34.59 2. MIỀN TRUNG 100.00 2.76 14.56 32.60 28.20 21.88 3. PHÍA NAM 100.00 1.65 13.85 33.98 23.64 26.89 BA VÙNG TÂY 1. TÂY BẮC 100.00 18.00 17.87 32.34 17.07 14.71 2. TÂY NGUYÊN 100.00 8.88 15.43 32.93 23.09 19.66 3. TÂY NAM BỘ 100.00 4.11 23.77 40.92 17.72 13.48

Cho tới nay, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo tăng nhanh hơn các năm trước. Tuy nhiên, cũng còn không ít vấn đề cần tiếp tục được quan tâm, trong đó nổi bật hơn cả là sự cách biệt về tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo ở các vùng còn lớn, chênh lệch giữa vùng có tỷ lệ lớn nhất (Đồng bằng Sông Hồng) với vùng có tỷ lệ thấp nhất (Tây Bắc) tới hơn 2,8 lần. Một vấn đề nữa là lao động đã qua đào tạo vẫn còn nhiều bất cập so với nhu cầu của thị trường lao động, đặc biệt về cơ cấu ngành nghề, cơ cấu đào tạo theo cấp trình độ, kỹ năng và tay nghề. ''Nhìn chung, lĩnh vực lao động - việc làm của cả nước nói chung và các vùng lãnh thổ nói riêng tiếp tục có chuyển biển tích cực về đào tạo, giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị, tăng thời gian lao động được sử dụng ở khu vực nông thôn, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu lao động, tiền lương, tiền công được cải thiện... Đây là điều đáng mừng!''

2.2.2.3. Trình độ văn hóa phân theo cơ cấu giới

So với các nước trong khu vực thì bình đẳng giới trong trình độ học vấn, trình độ văn hóa giữa nam và nữ của nước ta khá khả quan. Tỷ lệ biết chữ ở nữ giới là 90.6% trong khi ở nam giới là 96.3 %. Nhu vậy xết về số người biết chữ và theo cơ cấu giới thì nước ta tương đối bình đẳng

Bảng 2.5 : Tỉ lệ biết chữ (%)

Quốc gia Phụ nữ Nam giới

Việt Nam 90,6 95,3 Lào 30,6 61,9 Myanmar 79,5 88,7 Thailand 93,2 96,9 Bangladesh 28,6 51,1 Philippines 94,6 95,1

Nguồn: Bộ Giáo dục và đào tạo năm 2005

Trình độ Tỉ lệ phụ nữ

Giáo sư 4,0%

Phó giáo sư 7,8%

Tiến sĩ 19,6%

Đại học và cao đẳng 37,5% Trung cấp chuyên nghiệp 55,7% Công nhân kỹ thuật 20,8%

Nguồn :Bộ giáo dục đào tạo2007

Nhìn vào bảng thành tựu của giáo dục của phụ nữ Việt nam trên ta có thể nhận thấy sự chênh lệch khá lớn giữa nam giới và nữ giới về trình độ giáo dục. Tỷ lệ này càng giảm ở nữ giới khi mức độ giáo dục càng cao. Tuy nhiên trong thời gian gần đây thể hiện xu hướng tăng lên với tốc độ nhanh ở nữ giới. Qua xu hướng đó nữ giới càng ngày càng chứng tỏ họ không hề mua kém nam giới xét về trình độ văn hóa, tuy nhiên để đạt được sự bình đẳng đó đòi hỏi thời gian và sự nỗ lực của Chính phủ trong việc khuyến khích, tạo điều kiện cho nữ giới điều kiện tham gia học tập nhiều hơn

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 50 - 52)