Một số kiến nghị nhằm đa chế định chia tài sản chung của vợ chồng vào đời sống xã hộ

Một phần của tài liệu chia tài sản chung của vợ chồng (Trang 49 - 55)

2. Một số kiến nghị

2.2. Một số kiến nghị nhằm đa chế định chia tài sản chung của vợ chồng vào đời sống xã hộ

đời sống xã hội

Nâng cao hiệu hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc có thẩm quyền, từ đó tạo điều kiện cho ngời dân hiểu và thực hiện đúng các quy định của pháp luật.

Tuyên truyền phổ biến cho ngời dân biết các quy định pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng, để họ có thể tự chủ động bảo vệ đợc quyền lợi của mình. Vì rất nhiều trờng hợp Tòa án chỉ có quyền can thiệp bảo vệ lợi ích của các bên khi có yêu cầu của chính các bên đó.

Tăng cờng tích cực hoạt động của các tổ chức xã hội, các đoàn thể trong việc tổ chức hòa giải cơ sở giúp giải quyết mâu thuẫn giữa vợ chồng, hạn chế việc

ly hôn do tự ái , sỹ diện…

Trên đây là một số kiến nghị của cá nhân em, nhằm góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện hơn các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình và việc áp dụng các quy định đó vào thực tiễn cuộc sống.

Kết luận

Luật Hôn nhân và gia đình là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nớc Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều chỉnh các quan hệ xã hội trong đời sống hôn nhân và gia đình.

Sự ra đời của Luật HN&GĐ năm 2000 là nhu cầu khách quan trong toàn xã hội, trong sự nghiệp đổi mới đất nớc. Trên cơ sở sự kế thừa các quy định của Luật

HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 tiếp tục quy định vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng.

Nhận thấy đây là một vấn đề có tính “thời sự” và “thực tế” cao, Luật HN&GĐ năm 2000 đã có những hớng dẫn cụ thể, sâu sát; tạo cơ sở pháp lý tơng đối đầy đủ cho việc áp dụng luật của các Toà án trong công tác xét xử; hớng tới đảm bảo cao nhất quyền và lợi ích của ngời dân.

Bằng những kiến thức đã tích lũy đợc qua quá trình học tập và nghiên cứu

tại môi trờng Đại học. Trên cơ sở tìm kiếm t kiệu, sách báo và qua tìm hiểu thực…

tế, em đã phân tích, đánh giá làm sáng tỏ một số vấn đề về chia tài sản chung của vợ chồng trong pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000. Em xin kết luận những vấn đề cơ bản sau:

- Luật HN&GĐ năm 2000 tiếp tục quy định ba trờng hợp chia tài sản chung của vợ chồng là: chia tài sản chung của vợ chòng khi hôn nhân còn tồn tại, chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết, chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.

- Quy định vấn đề thanh toán tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân nhng không coi đó là một chế định “ly thân”. Quan hệ nhân thân giữa vợ chồng vẫn còn tồn tại.

- So với Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 còn thiếu sót khi “bỏ ngỏ” nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trớc hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết. Dẫn đến việc thực tiễn áp dụng còn nhiều vớng mắc, ảnh hởng đến quyền lợi của các bên .

- Trờng hợp chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, Luật HN&GĐ năm 2000 tiếp tục quy định nguyên tắc chia đôi (dựa trên công sức đóng góp, tình hình

sức khoẻ, tài chính ..). Mặt khác Luật còn quy định cụ thể hơn các tr… ờng hợp

chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn nh : chia quyền sử dụng đất, chia nhà ở

thuộc sở hữu riêng của một bên, chia nhà ở thuộc sở hữu chung của vợ chồng…

Trên đây là những tìm hiểu, phân tích, đánh giá của em về các trờng hợp chia tài sản chung của vợ chồng theo pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000. Trong khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp, không thể tránh khỏi

những hạn chế, thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến phản hồi của quý thầy cô và các bạn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992.

2. Bộ luật Dân sự năm 2005.

4. Hoàng Việt Luật Lệ thời nhà Nguyễn năm 1815. 5. Bộ dân luật Bắc kỳ 1931.

6. Bộ Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật 1936.

7. Luật HN&GĐ Việt Nam năm 1959, 1986, 2000.

8. Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật

9. Sắc lệnh số 159/ SL ngày 17/11/1950 của Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà quy định về vấn đề ly hôn.

10. Nghị quyết số 35/2000/QH 10 ngày 9/6/2000 của Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình.

11.Nghị quyết số 02/2000/ NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của HĐTP TANDTC hớng dẫn áp dụng một số quy định của LHN&GĐ năm 2000.

12. Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 13/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.

13. VI. Lê nin, Toàn tập, nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, t.30, (tiếng Việt).

14. Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam - Đại học Luật Hà Nội 2002.

15. Giáo trình lịch sử Nhà nớc và pháp luật Việt Nam - Đại học khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 2002.

16. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 – Nhà xuất bản chính trị Quốc gia 2002.

17. Bình luận khoa học Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 - Đinh Thị Mai Phơng, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia năm 2004.

18. Nguyễn Văn Cừ – Luận án tiến sĩ : “Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam”- 2005.

19. Tởng Duy Lợng - Bình luận một số án dân sự và hôn nhân gia đình – Nhà xuất bản chính trị Quốc gia 2001.

20. Đinh Trung Tụng (2001), “ Khía quát một số điểm mới của Luật HN&GĐ năm 2000“,Dân chủ và Pháp luật, số chuyên đề về Luật HN&GĐ.

21. Đinh Văn Thanh, Trần Hữu Biền (1996), Hỏi đáp về pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

22. Các sách báo tạp chí :

- Tạp chí Luật học số 6/2002, số 5/2003, số 3/2003, số 1/2004. - Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 10/2000, số 3/2001, số 5/2002, số 8/2003, số 01/2004.

- Tạp chí Tòa án nhân dân số 9/2000, số 12/2001.

Danh mục viết tắt

- LHN&GĐ : Luật Hôn nhân và gia đình

- HĐTP : Hội đồng thẩm phán

Một phần của tài liệu chia tài sản chung của vợ chồng (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w