Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn

Một phần của tài liệu chia tài sản chung của vợ chồng (Trang 30 - 38)

3. Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn

3.2. Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn

Hậu quả của việc ly hôn sẽ kéo theo sự chấm dứt hoàn toàn của quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. Vậy việc phân chia tài sản chung sau khi ly hôn của vợ chồng sẽ đợc giải quyết nh thế nào? Trong các bộ luật cũ của pháp luật phong kiến Việt Nam do ảnh hởng của t tởng trọng nam, khinh nữ nên các vụ ly hôn có sự thiệt thòi về phần tài sản cho ngời phụ nữ. Pháp luật nớc ta ngày nay thừa nhận sự bình đẳng của vợ chồng trong mọi lĩnh vực. Theo quy định tại Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000 thì việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận đợc thì yêu cầu Tòa án giải quyết.

Việc vợ chồng tự thỏa thuận việc chia tài sản chung khi ly hôn sẽ phù hợp với nguyện vọng của các bên, tạo điều kiện cho việc thì hành án sau này. Mặt khác tránh t tởng đợc thua trong khiếu kiện, kéo dài vụ án một cách không cần thiết; tránh đợc sự bất đồng, không thỏa mãn với quyết định phân chia của Tòa tạo sự bình thờng hóa quan hệ giữa các bên sau khi ly hôn để có điều kiện chăm sóc nuôi dỡng con cái, sớm ổn định cuộc sống gia đình.

Luật HN&GĐ năm 2000 đề cao và tôn trọng quyền tự định đoạt của vợ chồng, mặc dù quy định việc vợ chồng có quyền thỏa thuận chia tài sản chung nh-

ng không đặt ra yêu cầu phải đợc sự công nhận của Tòa án. Tuy nhiên để tránh việc thỏa thuận của vợ chồng nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ, tẩu tán tài sản ,việc thỏa thuận của vợ chồng trong việc chia tài sản chung khi ly hôn phải phù hợp với các nguyên tắc của Luật HN&GĐ.

Truờng hợp vợ chồng không thỏa thuận đợc với nhau, có yêu cầu Tòa án giải quyết thì Tòa án sẽ thụ lý giải quyết. Về nguyên tắc, phần của vợ chồng trong khối tài sản chung là ngang bằng nhau, do đó khi vợ chồng ly hôn, tài sản chung đợc chia đôi. Tuy vậy, để đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ chồng và những ngời khác có quyền, lợi ích liên quan đến tài sản của vợ chồng, trong từng trờng hợp cụ thể, tài sản chung của vợ chồng không thể chia đôi mà còn phải tuân thủ các nguyên tắc khác, cụ thể theo quy định tại khoản 2 Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000 gồm các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc thứ nhất : “ Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc đợc chia đôi, nhng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình đợc coi nh lao động có thu nhập”.

Xuất phát từ bản chất của quan hệ sở hữu chung hợp nhất về tài sản của vợ chồng, mọi tài sản, thu nhập hợp pháp mà vợ chồng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chung, không phụ thuộc vào công sức đóng góp nhiều hay ít của các bên. Do đó khi ly hôn tài sản chung sẽ đợc chia đôi.

Cuộc sống chung của gia đình không thể tự tay một bên vợ hoặc chồng có thể xây đắp đợc, mà nó phải là kết quả đóng góp của các thành viên trong gia đình. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là ý thức của các bên trong việc vun sức xây dựng mái ấm gia đình, khi một bên tích cực tạo lập, phát triển, duy trì khối tài sản chung, còn bên kia thì hoang phí, phá tán tài sản chung. Do đó để bảo vệ quyền lợi của bên có ý thức trong việc xây dựng gia đình, việc phân chia tài sản chung cần có sự cân nhắc về công sức đóng góp của các bên.

Một điều cần lu ý rằng, việc xem xét đến “công sức đóng góp” của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì phát triển tài sản chung không có nghĩa là xem xét xem vợ, chồng ai là ngời làm ra nhiều tài sản trong gia đình hoặc ai là ngời trực tiếp

làm ra tài sản. Nếu hiểu nh vậy, vô hình chung là sự thừa nhận không có sự tồn tại của sở hữu chung hợp nhất về tài sản của vợ chồng.

Bên cạnh xem xét “công sức đóng góp”, “hoàn cảnh của mỗi bên” cũng đợc nhà làm luật quan tâm và xem nh một tiêu chí khi phân chia tài sản chung của vợ chồng.Trên cơ sở nguyên tắc chung là chia đôi, Tòa án xem xét đến khả năng lao động, điều kiện sức khỏe của các bên vợ, chồng để phân chia tài sản chung, nhằm tạo điều kiện nhanh chóng ổn định cuộc sống của các bên sau khi ly hôn.

- Nguyên tắc thứ hai: “ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con cha thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình”.

Khác với Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định mở rộng hơn đối tợng đợc bảo vệ quyền lợi sau khi chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, gồm : vợ, con cha thành niên, con đã thành niên nhng tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Đây là một quy định rất tiến bộ và nhân đạo của Luật HN&GĐ năm 2000, trên nền tảng lấy con ngòi làm gốc, pháp luật luôn hớng tới bảo vệ con ngời, đặc biệt là những con ngời “nhỏ bé” , thiệt thòi nhất của xã hội mà cụ thể ở đây là ngời phụ nữ, con cha thành niên , con thành niên nhng tàn tật. Họ là những đối tợng chịu nhiều mất mát nhất cả về phơng diện tình cảm lẫn đời sống vật chất khi cuộc sống gia đình tan vỡ.

Trờng hợp phân chia tài sản chung của vợ chồng , nếu con cha thành niên mà có tài sản riêng thì Tòa không đợc chia tài sản đó cho các bên vợ chồng mà sẽ giao cho ngời nuôi giữ, chăm sóc đứa trẻ đó quản lý. Nếu con cái mà có đóng góp vào khối tài sản chung của bố mẹ thì phải trích chia phần đóng góp của con cái trong khối tài sản chung của vợ chồng.

Nh vậy với quy định này một lần nữa thể hiện rõ bản chất của Nhà nớc Xã hội chủ nghĩa là luôn hớng tới con ngời. Sự phát triển ổn định của mỗi cá nhân cũng chính là sự phát triển chung của xã hội.

- Nguyên tắc thứ ba: “Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập”.

Theo nguyên tắc này Tòa án phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn thì cần phải căn cứ vào đặc điểm nghề nghiệp, điều kiện lao động sản xuất, hoàn cảnh sống của mỗi bên vợ chồng để phân chia tài sản chung của vợ chồng cho phù hợp, đảm bảo cho các bên vợ, chồng sau khi ly hôn đợc nhanh chóng đi vào ổn định cuộc sống riêng.

- Nguyên tắc thứ t: “ Tài sản chung của vợ chồng đợc chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình đợc hởng thì phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch”.

Theo nguyên tắc trên thì những tài sản có thể chia bằng hiện vật thì chia theo hiện vật, nếu không thể chia bằng hiện vật thì chia theo giá trị, tức là thanh toán bằng tiền. Và cũng để đảm bảo công bằng trong quyền lợi của mỗi bên thì bên nhận đợc vật có giá trị lớn hơn phần mình đợc hởng sẽ thanh toán phần giá trị chênh lệch.

Nh vậy, trên cơ sở việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn phải tuân thủ nguyên tắc chung thì các Tòa án khi xem xét giải quyết các vụ việc trong thực tiễn, còn phải biết kết hợp hài hòa các nguyên tắc trên; có nh vậy mới đảm bảo đ- ợc quyền, lợi ích hợp pháp của các bên về vấn đề tài sản, đồng thời tránh đợc những tranh chấp kéo dài giữa vợ chồng mà có thể bị kháng nghị đến cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm.

Ngoài ra, khoản 1 Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000 còn quy định về tài sản riêng của vợ, chồng. Trong đó tài sản riêng của bên nào vẫn thuộc quyền sở hữu của bên ấy, trờng hợp có tranh chấp về tài sản riêng thì vợ, chồng phải có nghĩa vụ chứng minh, nếu không chứng minh đợc thì đó sẽ là tài sản chung của vợ chồng.

Đối với việc thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng, khoản 3 Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định : vợ, chồng có quyền thỏa thuận; nếu không thỏa thuận đợc thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tòa án có thể quyết định thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản theo phơng thức trích từ khối tài sản chung của vợ chồng để thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng, sau đó phần tài sản còn lại sẽ chia cho mỗi bên. Hoặc cũng có thể thanh toán theo phơng thức xác định nghĩa vụ chung của vợ chồng sau đó chia cho mỗi bên phải có nghĩa vụ thanh toán một phần cụ thể trong số nghĩa vụ chung đó.

So với Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 còn quy định rõ về việc chia tài sản chung của vợ chồng trong các trờng hợp cụ thể: là quyền sử dụng đất, là nhà ở và việc bảo vệ quyền lợi cho mỗi bên vợ hoặc chồng khi ly hôn trong trờng hợp nhà ở thuộc sở hữu riêng của bên kia.

Quyền sử dụng đất riêng của bên nào thì khi ly hôn vẫn thuộc về sở hữu bên đó. Việc chia quyền sử dụng đất chung của vợ chồng khi ly hôn đợc thực hiện nh sau:

*Chia quyền sử dụng đất mà vợ, chồng đợc Nhà nớc giao (Điều 24 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 của Chính phủ)

- Trờng hợp đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản, đất làm muối nếu cả hai bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì đợc chia theo thỏa thuận của hai bên; nếu không thỏa thuận đợc thì yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định chung tại Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000.

Trong trờng hợp chỉ một bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì bên đó đợc tiếp tục sử dụng nhng phải thanh toán cho bên kia phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ đợc hởng theo mức mà hai bên đã thỏa thuận; nếu không thỏa thuận đợc, thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tuy nhiên nếu bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất nhng không thể thanh toán cho bên kia phần giá trị quyền sử dụng đất mà bên đó đợc hởng, thì bên kia có quyền chuyển nhợng phần quyền sử dụng đất của mình cho ngời thứ ba. Đây là một quy định mở của Luật HN&GĐ năm 2000 nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của bên có quyền đợc nhận thanh toán; vì thực tế hiện nay mặc dù các bên đã có thỏa thuận hoặc bản án của Tòa đã có hiệu lực pháp luật nhng bên có nhu cầu và điều kiện trực tiếp sử dụng đất vẫn không thanh toán cho bên kia.

- Trờng hợp đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở thì đợc chia theo quy định tại Điều 95 của Luật HN&GĐ năm 2000.

*Chia quyền sử dụng đất mà vợ, chồng đợc Nhà nớc cho thuê (Điều 25 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 của Chính phủ)

- Trong trờng hợp vợ chồng đã trả tiền thuê đất hàng năm mà ly hôn, nếu cả hai bên đều có nhu cầu và điều kiện trực tiếp sử dụng đất, thì việc chia quyền sử

dụng đất đợc thực hiện theo quy định tại Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000; các bên phải ký lại hợp đồng thuê đất với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.

Trờng hợp nếu chỉ một bên có nhu cầu và điều kiện trực tiếp sử dụng đất, thì bên đó đợc tiếp tục sử dụng và phải ký lại hợp đồng thuê đất với cơ quan nhà n- ớc có thẩm quyền, nếu hợp đồng trớc đây do bên kia hoặc cả hai ngời đứng tên; nếu các bên đã đầu t vào tài sản có trên đất, thì phải thanh toán cho bên kia một phần giá trị tài sản đã đầu t trên đất mà ngời đó đợc hởng vào thời điểm chia tài sản khi ly hôn, căn cứ vào tài sản và công sức đầu t của bên kia.

- Trờng hợp vợ chồng đã thanh toán tiền thuê đất cho cả thời gian thuê, thì khi ly hôn, các bên thỏa thuận về việc sử dụng đất đó và thanh toán cho nhau phần tiền thuê đất đã nộp trong thời gian thuê đất còn lại, kể từ thời điểm chia tài sản khi ly hôn, trừ trờng hợp có thỏa thuận khác. Nếu các bên đã đầu t vào tài sản có trên đất, thì bên tiếp tục thuê đất phải thanh toán cho bên kia một phần giá trị tài sản đã đầu t trên đất vào thời điểm chia tài sản khi ly hôn, căn cứ vào tài sản và công sức đầu t của bên kia.

* Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng đợc chuyển đổi, chuyển nhợng, thừa kế chung, nhận thế chấp ( Điều 26 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 của Chính phủ).

Khi ly hôn, việc chia quyền sử dụng đất do vợ chồng đợc chuyển nhợng, chuyển đổi, thừa kế chung hoặc vợ chồng nhận thế chấp quyền sử dụng đất của ngời thứ ba đợc thực hiện theo quy dịnh tại Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000.

* Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng đợc giao chung với hộ gia đình (Điều 27 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 của Chính phủ).

Nếu vợ chồng có quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản, làm muối, đất lâm nghiệp đợc giao chung với hộ gia đình sau khi kết hôn, thì khi ly hôn, phần quyền sử dụng đất của vợ hoặc chồng và của con không tiếp tục sống chung với hộ gia đình đợc tách ra và chia theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 97 Luật HN&GĐ năm 2000.

*Chia quyền sử dụng đất trong trờng hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hôn ( Điều 96 Luật HN&GĐ năm 2000).

Luật HN&GĐ năm 2000 chia làm hai trờng hợp khi chia quyền sử dụng đất trong trờng hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hôn.

- Trờng hợp vợ, chồng sống chung với gia đình mà ly hôn, nếu tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình không xác định đợc thì vợ hoặc chồng đợc chia một phần trong khối tài sản chung của gia đình căn cứ vào công sức đóng góp của vợ chồng vào việc tạo lập, duy trì phát triển khối tài sản chung cũng nh vào đời sống chung của gia đình. Việc chia một phần trong khối tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận với gia đình; nếu không thỏa thuận đợc thì yêu cầu Tòa án giải quyết.

Tuy nhiên quy định này còn chứa đựng những hạn chế nhất định, khi đa ra căn cứ để chia quyền sử dụng đất trong trờng hợp vợ chồng sống chung cùng với gia đình một cách quá “trừu tợng”. Điều này sẽ dẫn tới tình trạng áp dụng luật một cách tùy tiện và không thống nhất giữa các Tòa án. Do đó cần phải có văn bản h- ớng dẫn cụ thể vấn đề này, đảm bảo giải quyết thỏa đáng quyền lợi của vợ chồng và các bên có quyền, lợi ích liên quan tới việc phân chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn.

- Trờng hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình có thể xác định đợc theo phần thì khi ly hôn, phần tài sản của vợ chồng đợc trích ra từ khối tài sản chung đó để chia.

*Chia nhà ở thuộc sở hữu chung của vợ chồng (Điều 98 Luật HN&GĐ

Một phần của tài liệu chia tài sản chung của vợ chồng (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w