2. Chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trớc hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết
2.2. Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết
2.2. Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết án tuyên bố là đã chết
Luật HN&GĐ năm 2000 không dự liệu nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trớc, dẫn tới những cách hiểu không thống nhất khi áp dụng luật trong từng trờng hợp cụ thể này.
Trớc đây theo quy định tại Điều 17 Luật HN&GĐ năm 1986 thì khi một bên vợ, chồng chết trớc, nếu cần chia tài sản chung của vợ chồng “ thì chia đôi”, phần tài sản của ngời chết đợc chia theo quy định của pháp luật về thừa kế. Theo em đây là một quy định hợp lý, bởi quan hệ tài sản của vợ chồng là quan hệ sở hữu chung hợp nhất ; mọi tài sản do vợ chồng lao động , sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân; những tài sản mà vợ chồng đợc thừa kế chung , tặng cho chung đều là tài sản chung của vợ chồng. Vợ chồng có quyền sở hữu ngang nhau đối với khối tài sản chung mà không phụ thuộc vào công sức đóng góp của mỗi bên vào việc xây dựng và phát triển vào khối tài sản chung nhiều hay ít.
Cho nên Luật HN&GĐ năm 2000 cần phải bổ sung vào quy định tại Điều 31 về nguyên tắc chia tài sản chung, tạo cơ sở pháp lý khi giải quyết việc phân chia tài sản, tránh việc tùy tiện khi áp dụng của các Tòa án .
Tuy nhiên thực tế cuộc sống vẫn phải tiếp diễn, không thể “ ngồi chờ” sự h- ớng dẫn, chỉ đạo từ trên thì mới giải quyết yêu cầu. Bởi vậy trên thực tế, trong các trờng hợp cần phải chia tài sản chung của vợ chồng thì nguyên tắc chia đôi tài sản chung của vợ chồng luôn đợc Tòa án áp dụng trớc tiên. Thông thờng vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trớc chỉ đợc đặt ra nếu ngời để lại di chúc yêu cầu chia di sản thừa kế hoặc những ngời thừa kế có yêu cầu chia di sản thừa kế. Trong trờng hợp này là chia “bình quân”, áp dụng cho tất cả các cặp vợ chồng trong thực tiễn, không phải căn cứ vào công sức đóng góp của vợ, chồng trong việc tạo dựng tài sản chung .
Nh vậy, dựa trên bản chất của quan hệ hôn nhân và tính chất sở hữu chung hợp nhất về tài sản của vợ chồng, việc phân chia tài sản chung của vợ chồng khi