Để đạt được mục tiờu giỏo dục phỏp luật GTĐB khụng những chỉ làm những cụng tỏc giỏo dục, mà phải coi những biện phỏp cưỡng chế thực hiện phỏp luật là hết sức quan trọng, đặc biệt cú hiệu quả khi ý thức chấp hành phỏp luật GTĐB của người tham gia GTĐB hiện nay cũn nhiều hạn chế.
Cưỡng chế thi hành phỏp luật là biện phỏp quan trọng của Nhà nước phỏp quyền bởi vỡ cỏc QPPL của Nhà nước ban hành và được bảo đảm thi hành bằng cỏc biện phỏp cưỡng chế. Hoạt động tuần tra, kiểm soỏt và xử lớ vi phạm phỏp luật GTĐB hiện nay cú nhiều lực lượng tham gia như lực lượng cụng an (mà chủ yếu là lực lượng cảnh sỏt giao thụng), lực lượng Thanh tra GTĐB và chớnh quyền cỏc cấp. Để khụng chồng chộo, hoặc đựn đẩy, nộ trỏnh dẫn đến bỏ trống việc tuần tra kiểm soỏt, xử lý vi phạm phỏp luật GTĐB trước hết cần xem xột lại chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan này, xem cú chức năng nhiệm vụ nào trựng lắp lờn nhau thỡ loại bỏ. Đối với lực lượng cảnh sỏt giao thụng cụng tỏc tuần tra, kiểm soỏt giao thụng là một trong những biện phỏp nghiệp vụ cơ bản để thực hiện chức năng QLNN, kiểm tra, giỏm sỏt việc chấp hành phỏp luật GTĐB, tham gia đấu tranh phũng ngừa cỏc hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực GTĐB và những hành vi vi phạm phỏp luật GTĐB đó cấu thành tội phạm hoạt động trờn cỏc tuyến đường giao thụng, nhằm gúp phần đảm bảo GTĐB trật tự an toàn và thụng suốt, đồng thời phũng ngừa, hạn chế tai nạn GTĐB xảy ra.
Để tăng cường cụng tỏc tuần tra, kiểm soỏt và cũng để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc này cần xõy dựng lực lượng cảnh sỏt giao thụng trong sạch, vững mạnh. Trước mắt, cần tiếp tục tập trung chỉ đạo, củng cố và tổ chức lại lực lượng tuần tra, kiểm soỏt giao thụng từ Trung ương đến địa phương cho phự hợp với yờu cầu, nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh mới. Đảm bảo việc tuần tra, kiểm soỏt phải khộp kớn địa bàn và thời gian, khụng để địa bàn khụng cú lực lượng cảnh sỏt giao thụng phụ trỏch,cũng như trỏnh sự chồng chộo; khụng ngừng nõng cao trỡnh độ, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức của những người thi hành cụng vụ, đảm bảo phỏt hiện kịp thời mọi vi phạm phỏp luật GTĐB và xử lý nghiờm minh, triệt để, để giỏo dục, răn đe và phũng ngừa, đồng thời trỏnh được cỏc biểu hiện tiờu cực. Nếu mọi hành vi vi phạm phỏp luật GTĐB đều bị xử lý nghiờm minh, triệt để, cụng bằng, khụng cú hiện tượng tiờu cực thỡ chắc chắn hiệu lực QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB sẽ được nõng cao, cỏc hành vi vi
phạm phỏp luật GTĐB sẽ giảm đỏng kể và nú là yếu tố quan trọng để giảm tai nạn GTĐB.
Mặt khỏc, trong cụng tỏc tuần tra, kiểm soỏt, xử lớ vi phạm phỏp luật GTĐB cũng phải thường xuyờn tổ chức rỳt kinh nghiệm cỏc chuyờn đề, cỏc đợt cao điểm để đề ra cỏc biện phỏp phỏt huy kết quả đạt được và khắc phục những thiếu sút trong quỏ trỡnh thực hiện. Lực lượng cảnh sỏt giao thụng làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soỏt, xử lớ vi phạm phỏp luật GTĐB phải chấp hành nghiờm chỉnh “Quy trỡnh tuần tra kiểm soỏt và xử lớ vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thụng đường bộ” được ban hành theo Quyết định số 174/2000/QĐ-BCA (C11) ngày 25 thỏng 02 năm 2000 của Bộ Trưởng Cụng an. Song song đú, cũng cần nghiờn cứu bổ sung kịp thời cỏc quy trỡnh cú liờn quan đến cụng tỏc tuần tra, kiểm soỏt và xử lý vi phạm phỏp luật GTĐB cho phự hợp với yờu cầu thực tế nhằm thỏo gỡ những khú khăn vướng mắc trong việc thực hiện như quy định chỉ được dừng phương tiện khi cú dấu hiệu vi phạm hoặc vấn đề trang bị phương tiện hiện đại cho lực lượng cưỡng chế thi hành phỏp luật GTĐB mà trước hết là lực lượng cảnh sỏt giao thụng cần được quan tõm đỳng mức và đỏp ứng đầy đủ cỏc phương tiện, thiết bị dụng cụ như mỏy đo nồng độ cồn, cõn tải trọng, mỏy đo tốc độ, camera kiểm tra, phương tiện tuần tra, nhiờn liệu để làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soỏt.
Tệ nạn đua xe trỏi phộp, tổ chức đua xe trỏi phộp đang cũn diễn biến hết sức phức tạp tại một số đụ thị lớn. Vỡ vậy, lực lượng cụng an phải luụn luụn nờu cao cảnh giỏc, sẵn sàng cú phương ỏn để phũng ngừa và đấu tranh chống đua xe trỏi phộp cú hiệu quả.
Trước hết, lực lượng cảnh sỏt phải làm tốt cụng tỏc nghiệp vụ cơ bản, lờn danh sỏch cỏc đối tượng cú biểu hiện, cú khả năng đua xe hoặc tổ chức đua xe trỏi phộp. Từ đú, phối hợp chặt chẽ với gia đỡnh, trường học và chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức đoàn thể để phũng ngừa khụng để xảy ra đua xe trỏi phộp. Cần củng cố hệ thống cơ quan trực ban hỡnh sự, trực ban giao thụng để tiếp nhận thụng tin qua số điện thoại 113 về tố giỏc tội phạm và đua xe trỏi phộp. Cỏc lực lượng làm cụng tỏc phũng ngừa và đấu tranh ngăn chặn đua xe trỏi phộp và tổ chức đua xe trỏi phộp cần được trang bị cỏc phương tiện hỗ trợ hiện đại phự hợp với thực tiễn cụng tỏc, kịp thời ngăn chặn và bắt giữ những người tham đua xe trỏi phộp, gõy rối trật tự cụng cộng. Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh cần giao trỏch nhiệm cụ
thể cho cấp huyện, cấp xó phối hợp với cỏc ngành thực hiện chức năng của mỡnh để phũng ngừa và đấu tranh chống nạn đua xe trỏi phộp, gõy rối trật tự cụng cộng. Hỡnh thành thế trận nhõn dõn phỏt hiện đối tượng cú dấu hiện đua xe trỏi phộp, tụ tập cổ vũ, gõy rối trật tự cụng cộng. Thực hiện cụng tỏc phũng chống đua xe là của toàn xó hội bởi vỡ mọi đối tượng đua xe trỏi phộp khụng qua được tai mắt nhõn dõn.
Cỏc đơn vị làm nhiệm vụ chống đua xe trỏi phộp làm cụng tỏc điều tra cơ bản, khảo sỏt cần nắm chắc địa bàn, tuyến đường thường xuyờn cú biểu hiện tụ tập, đua xe, cổ vũ, lờn danh sỏch cỏc đối tượng đó cú tiền ỏn, tiền sự về đua xe trỏi phộp; nắm chắc những tụ điểm cỏc đối tượng tụ tập trước khi tổ chức đua xe trỏi phộp như quỏn ăn, vũ trường, quỏn cà phờ... để tỡm ra những quy luật, chủ động cú kế hoạch tăng cường tuần tra kiểm soỏt ở những tuyến trọng điểm, phũng ngừa, ngăn chặn ngay từ khi chưa xảy ra.
Khi cú vụ đua xe trỏi phộp xảy ra, ngoài cỏc biện phỏp khẩn trương giải tỏn đỏm đua, lực lượng cảnh sỏt giao thụng cần phối hợp chặt chẽ với lực lượng cảnh sỏt điều tra để thu thập tài liệu chứng cứ củng cố hồ sơ chuyển sang cho Viện Kiểm sỏt và Toà ỏn xử lý hỡnh sự những hành vi đó cấu tội phạm, kiờn quyết khụng để lại xử lý hành chớnh. Khi xử lý hỡnh sự hoặc xử lý hành chớnh phải đảm bảo tớnh phỏp chế chặt chẽ.
Để phũng ngừa hạn chế tai nạn GTĐB xảy ra,bờn cạnh những biện phỏp phũng ngừa tớch cực thỡ cụng tỏc điều tra, tai nạn GTĐB cũng như việc lập hồ sơ những vụ tai nạn GTĐB cú dấu hiệu tội phạm để đưa ra xử lý cụng khai, đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật sẽ cú tỏc dụng đề cao kỷ luật, kỷ cương trong QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB. Thụng qua cụng tỏc điều tra tai nạn GTĐB để phỏt hiện những nguyờn nhõn, điều kiện xảy ra tai nạn từ đú đề xuất cỏc giải phỏp phũng ngừa. Để đạt được yờu cầu trờn, cần cú sự phõn cụng, phõn cấp, điều tra giải quyết tai nạn GTĐB một cỏch thống nhất từ Trung ương đến địa phương theo hướng dẫn số 1251/CT-BCA (C16) ngày 27 thỏng 9 năm 1999 của Bộ Cụng an về phõn cụng điều tra, giải quyết tai nạn giao thụng, Quyết định số 57/2000/QĐ-BCA (C11) ngày 6 thỏng 12 năm 2000 của Bộ Trưởng Bộ Cụng an ban hành quy chế phõn cụng trỏch nhiệm giữa cỏc lực lượng cụng an nhõn dõn trong cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường và quyết định số 30/2003/QĐ- BCA (C11) ngày 16 thỏng 1 năm 2003 của Bộ Trưởng Bộ Cụng an ban hành quy định điều tra giải quyết tai nạn GTĐB. Lực lượng làm nhiệm vụ điều tra, xử lý tai nạn giao thụng, đặc biệt là cấp huyện phải được tập huấn nghiệp vụ và trang bị những phương tiện
kỹ thuật phục vụ cho cụng tỏc điều tra, xử lý tai nạn giao thụng như mỏy ảnh, camera, đốn chiếu sỏng… Khi xử lý phải căn cứ vào mức lỗi của người vi phạm, khụng phõn biệt đối tượng là người đi bộ, người điều khiển phương tiện thụ sơ hay cơ giới, mà mọi người đều bỡnh đẳng trước phỏp luật. Trong cụng tỏc xử lý, khụng được cho rằng tội với lỗi vụ ý thỡ cho giải quyết bằng việc bồi thường thiệt hại, mà khụng cần phải xử lý bằng biện phỏp hỡnh sự, xử lý như vậy sẽ tạo ra sự bất cụng và tõm lý coi thường phỏp luật từ phớa người điều khiển phương tiện, phỏp chế trang lĩnh vực GTĐB sẽ khụng được đảm bảo vững chắc.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Tăng cường QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB ở nước ta là một yờu cầu cấp bỏch hiện nay. Điều này nú xuất phỏt từ phương thức quản lý của Nhà nước phỏp quyền XHCN, từ nhu cầu xó hội về GTĐB ngày càng tăng; từ những hạn chế, yếu kộm của GTĐB.
Trờn cơ sở những yờu cầu cấp bỏch đú, luận văn đó tập trung đề ra những giải phỏp để tăng cường QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB trong thời gian tới. Cỏc giải phỏp đú là:
- Đẩy mạnh hoạt động xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật GTĐB và cỏc lĩnh vực phỏp luật khỏc cú liờn quan.
- Tăng cường cụng tỏc tổ chức thực hiện phỏp luật GTĐB.
- Tăng cường cụng tỏc tuần tra, kiểm soỏt, xử lý nghiờm minh, triệt để, kịp thời mọi vi phạm phỏp luật GTĐB.
KẾT LUẬN
Trờn cơ sở xỏc định tớnh cấp thiết của đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước
bằng phỏp luật trong lĩnh vực giao thụng đường bộ ở Việt Nam hiện nay” và trỡnh
bày một số nội dung khỏc trong phần mở đầu, luận văn đó đi sõu nghiờn cứu một số vấn đề cơ bản như sau:
1. Luận văn đó trỡnh bày cơ sở lý luận về QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB với những vấn đề như đưa ra khỏi niệm quản lý, quản lý xó hội, QLNN từ đú xõy dựng khỏi niệm QLNN bằng phỏp luật. Đặc biệt luận văn đó đi sõu phõn tớch khỏi niệm, đặc điểm, nội dung QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB. Nội dung QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB được phõn tớch trờn ba khõu cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Đú là xõy dựng, hoàn thiện phỏp luật GTĐB; tổ chức thực hiện phỏp luật GTĐB; xử lý vi phạm phỏp luật GTĐB. Trờn cơ sở phõn tớch nội dung QLNN bằng phỏp luật, luận văn đó nờu bật vai trũ của QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB nhằm đảm bảo phỏt triển kinh tế - xó hội; trật tự an toàn xó hội, củng cố quốc phũng an ninh và thỳc đẩy giao lưu hội nhập khu vực và quốc tế.
2. Luận văn đỏnh giỏ khỏi quỏt thực trạng QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB ở Việt Nam từ năm 1995 đến nay trờn cỏc vấn đề như thực trạng phỏp luật GTĐB; thực trạng tổ chức thực hiện phỏp luật GTĐB; thực trạng xử lý vi phạm phỏp luật GTĐB, từ đú tỡm ra những nguyờn nhõn đưa đến hạn chế hiệu lực, hiệu quả của QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB.
3. Từ việc đỏnh giỏ thực trạng ở chương 2, luận văn đó xỏc định việc tăng cường QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB ở Việt Nam hiện nay là một yờu cầu cấp bỏch. Nú xuất phỏt từ phương thức quản lý của Nhà nước phỏp quyền XHCN, từ nhu cầu xó hội về GTĐB ngày càng tăng, từ những hạn chế, yếu kộm trong lĩnh vực GTĐB. Trờn cơ sở xỏc định yờu cầu cấp bỏch đú, luận văn đó đề ra cỏc giải phỏp để tăng cường QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB ở Việt Nam hiện nay và những năm tiếp theo như sau:
- Đẩy mạnh hoạt động xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật GTĐB và cỏc lĩnh vực phỏp luật khỏc cú liờn quan.
- Tăng cường cụng tỏc tuần tra, kiểm soỏt, xử lý nghiờm minh, triệt để, kịp thời mọi vi phạm phỏp luật GTĐB.
DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CễNG BỐ LIấN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
1. Dương Quốc Hoàng (2001), "Phõn quyền và phõn cụng trong tổ chức thực hiện quyền lực của Nhà nước", Đặc san Trường Chớnh trị Bến Tre, tr.21.
2. Dương Quốc Hoàng (2002), "Bàn về nội dung xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay", Đặc san Trường Chớnh trị Bến Tre, tr.32-33.
3. Dương Quốc Hoàng (2004), "Một số điểm cần sửa đổi đối với Bộ luật dõn sự hiện hành", Thụng tin trao đổi Trường Chớnh trị Bến Tre, tr.22.