THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay ppt (Trang 42 - 52)

THễNG ĐƯỜNG BỘ

Đi liền với việc xõy dựng, ban hành phỏp luật GTĐB là vấn đề tổ chức thực hiện phỏp luật GTĐB. Ở nước ta, từ những năm trước đõy vấn đề tổ chức thực hiện phỏp luật GTĐB luụn được được Đảng và Nhà nước quan tõm.

Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài, vấn đề tổ chức thực hiện phỏp luật GTĐB được đỏnh giỏ ở một số khớa cạnh sau đõy:

Thứ nhất, thực trạng tổ chức thực hiện cỏc quy định phỏp luật về kết cấu hạ

tầng GTĐB.

“Kết cấu hạ tầng GTĐB gồm cụng trỡnh đường bộ, bến xe; bói xe và hành lang an toàn đường bộ” [14, tr.25]. Những năm gần đõy, thực hiện chớnh sỏch đổi mới của Đảng và Nhà nước, thực hiện cỏc quy định phỏp luật về kết cấu hạ tầng giao thụng, kết cấu hạ tầng giao thụng được tập trung đầu tư mạnh mẽ. Kết cấu hạ tầng giao thụng được coi là khõu quan trọng nờn cần phải đi trước một bước tạo tiền đề thỳc đẩy phỏt triển kinh tế- xó hội.

Mạng lưới đường bộ nước ta tớnh đến thỏng 6 năm 2004 cú tổng chiều dài là 213.995 km, trong đú quốc lộ là 17.295 km, đường địa phương là 196.700 km (bao gồm đường tỉnh, đường đụ thị, đường xó, đường chuyờn dựng) (xem phụ lục 1).

Trờn mạng đường bộ Việt Nam cú 7.879 chiếc cầu với chiều dài 223.818 km, xõy dựng từ lõu, ngoài việc hư hỏng do khớ hậu và thời gian, lại bị chiến tranh tàn phỏ, tớnh đến năm 2004 trờn 30% số cầu cần được gia cố hoặc thay thế. Vẫn cũn hàng trăm bến phà qua sụng, phần lớn phương tiện và cầu bến cần được nõng cấp và thay thế, nhưng phải sử dụng.

Một điểm đỏng chỳ ý nữa là trờn mạng lưới giao thụng nước ta hiện nay, cỏc giao cắt giữa đường bộ - đường bộ, đường bộ - đường sắt chủ yếu là giao cắt đồng

mức. Hiện nay trong cỏc dự ỏn khụi phục, nõng cấp mạng lưới giao thụng đó xõy dựng một số giao cắt khỏc mức, phần nào đó cải thiện được việc lưu thụng phương tiện.

Trờn mạng đường bộ nước ta cú tới 193 đốo, dốc với tổng chiều dài 1153km, phần lớn cỏc đoạn đường đốo dốc được xõy dựng từ lõu và nằm trờn cỏc triền đồi, vỏch nỳi cao, vực sõu cú địa hỡnh và thuỷ văn hết sức phức tạp. Cỏc phương tiện, thiết bị phũng hộ, cảnh bỏo như cọc tiờu, vạch chỉ đường, gương phản chiếu hỡnh cầu lồi… rất thiếu và khụng đảm bảo kỹ thuật.

Giao thụng tĩnh (bến đỗ, điểm dừng...) ở cỏc đụ thị vẫn là vấn đề bức xỳc, quỹ đất dành cho giao thụng phải từ 20-25% ( trong đú cú giao thụng tĩnh) nhưng thực tế hiện nay mới chỉ đạt 6,1%

Theo số liệu kiểm tra của Cục đường bộ Việt Nam đến cuối năm 2004 trờn quốc lộ 1A mới (Hà Nội - Lạng Sơn) Quốc lộ 5, đường Lỏng - Hoà Lạc đó cú hàng trăm vụ vi phạm hành lang bảo vệ đường bộ như xõy dựng nhà, dựng lều quỏn, họp chợ, mở đường ngang... thậm chớ nhiều chiếc cống đó bị lắp, mất tỏc dụng thoỏt nước ở đường 1A mới thuộc địa phận tỉnh Lạng Sơn do việc san đất của cỏc hộ dõn gõy ra… cỏc quốc lộ khỏc trờn toàn quốc cũng đang trong tỡnh trạng chung như vậy.

Trong năm 2004 theo bỏo cỏo Bộ giao thụng vận tải nhiều dự ỏn lớn về kết cấu hạ tầng GTĐB hoàn thành vượt tiến độ, thể hiện sự quyết tõm của Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành cú liờn quan trong việc triển khai thực hiện một cỏch cú hiệu quả cỏc quy định phỏp luật về kết cấu hạ tầng GTĐB. Cú thể thấy đú là cỏc dự ỏn trọng điểm như Quốc lộ 6, Quốc lộ 2, Quốc lộ 3, Quốc lộ 32, dự ỏn cầu Yờn Lệnh, cầu Đà Rằng, BOT đốo Ngang, BOT An Lương - An Lạc. Đặc biệt trong năm 2004 đó khởi cụng xõy dựng một số dự ỏn cú ý nghĩa quan trọng đối với cụng cuộc phỏt triển kinh tế xó hội, an ninh quốc phũng của một số vựng núi riờng, cả nước núi chung như dự ỏn cầu Cần Thơ, dự ỏn đường cao tốc Thành phố Hồ Chớ Minh - Trung Lương

Tuy vậy, phải thấy rằng việc tổ chức thực hiện cỏc quy định phỏp luật về kết cấu hạ tầng GTĐB ở nước ta cũn chậm, thiếu đồng bộ, cũn nhiều vi phạm cỏc quy định về Luật Giao thụng đường bộ đặc biệt là cỏc quy định về kết cấu hạ tầng giao thụng, vi phạm cỏc quy định về bảo vệ cụng trỡnh giao thụng. Hệ thống văn bản phỏp luật quy định về kết cấu hạ tầng giao thụng cũn thiếu, tớnh phự hợp chưa cao, chậm được cỏc cấp cỏc ngành triển khai thực hiện. Chẳng hạn như Nghị định số

186/2004/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 05 thỏng 11 năm 2004 quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thụng đường bộ theo đỏnh giỏ của Chớnh phủ hiện nay chưa được cỏc cấp cỏc ngành thực thi một cỏch nghiờm chỉnh, nhiều địa phương chưa cú kế hoạch triển khai thực hiện. Ở nước ta đường cú tiờu chuẩn kỹ thuật cao (cấp I, cấp II) chiếm tỷ lệ thấp (41%); cũn nhiều tuyến chưa đảm bảo tiờu chuẩn kỹ thuật, tiờu chuẩn giữa cầu và đường chưa đồng bộ, ở một số vựng đặc biệt là vựng nỳi đường chưa thụng xe được bốn mựa; hành lang bảo vệ an toàn giao thụng chưa đảm bảo đỳng tiờu chuẩn, hai bờn đường giao thụng cú nhiều cơ sở sản xuất và hộ dõn xõy nhà lấn chiếm hành lang, việc giải phúng mặt bằng để cải tạo, mở rộng, nõng cấp rất khú khăn, khối lượng đền bự rất lớn. Nhiều cầu, cống, tuyến đường xõy dựng trước đõy cú khẩu độ cầu, cống, cao độ nền đường khụng phự hợp với chế độ thuỷ văn hiện nay nờn trong mựa mưa lũ nhiều đoạn đường bị ngập và sụt lở. Chớnh vỡ vậy, mà hiện nay và những năm tiếp theo Đảng và Nhà nước ta phải thực hiện nhiều giải phỏp đồng bộ để phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng phục vụ đắc lực cho cụng cuộc CNH, HĐH đất nước trong đú việc tổ chức thực hiện cỏc quy định phỏp luật về kết cấu hạ tầng GTĐB núi riờng cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nú là động lực thỳc đẩy GTĐB phỏt triển, là tiền đề để cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội khụng ngừng phỏt triển.

Thứ hai, thực trạng tổ chức thực hiện cỏc quy định phỏp luật đối với phương tiờn giao thụng cơ giới đường bộ.

Điều 3 Luật Giao thụng đường bộ năm 2001 quy định: “phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ (sau đõy gọi là xe cơ giới) gồm ụtụ, mỏy kộo, xe mụtụ hai bỏnh, xe mụtụ ba bỏnh, xe gắn mỏy và cỏc loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dựng cho người tàn tật” [14, tr.47].

Thực hiện cỏc quy định phỏp luật đối với cỏc phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ, trong năm 2002 số phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ được đăng ký mới là 50309 xe ụtụ, 1.914.817 mụ tụ. Trong năm 2003 số lượng ụ tụ đăng ký mới là 68.378 tăng 10,1% với năm 2002, xe mụtụ đăng kớ mới là 1.105.748 tăng 9,7% so với năm 2002; năm 2004 số lượng ụtụ đăng ký mới là 99.000 chiếc tăng so với năm 2003 tăng 14,7%, xe mụtụ đăng ký mới là 1.996.000 chiếc tăng so với năm 2003 là 17,5%.

Qua cụng tỏc đăng ký và kiểm định cho thấy tỷ lệ xe cơ giới hai bỏnh (mụtụ, xe mỏy) chiếm tỷ lệ trờn 90%, ụ tụ chiếm khoảng 6%, xe ba bỏnh chiếm 3,4%, cũn lại là cỏc

loại phương tiện khỏc. Phương tiện đó sử dụng mười năm trở lờn chiếm tỷ lệ cao, chất lượng cỏc loại phương tiện kộm, tiờu chuẩn kỹ thuật và an toàn thấp. Năm 2000 theo bỏo cỏo của Bộ giao thụng vận tải cú 553.750 phương tiện cơ giới đường bộ được kiểm tra an toàn kỹ thuật thỡ cú 97.143 xe khụng đạt tiờu chuẩn an toàn, trong đú hệ thống phanh chiếm 70.25%, hệ thống lỏi là 21.7%. Việc tổ chức và quản lý sử dụng phương tiện cơ giới đường bộ gồm nhiều thành phần kinh tế, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, tư nhõn sở hữu và tổ chức khai thỏc phục vụ cỏc mục đớch khỏc nhau.

Với số lượng, chất lượng phương tiện ụtụ vận tải hiện nay ở nước ta đó dẫn đến năng suất vận tải kộm hiệu quả so với cỏc nước trờn thế giới. Theo số liệu của Hiệp hội cầu đường quốc tế năng suất phương tiện vận tải ụ tụ của một số nước như sau:

- Về vận tải hàng hoỏ

Anh: 558.750 T.km/xe/năm; Mỹ: 32.655 T.km/xe/năm; Nhật: 31.601 T.km/xe/năm; Phỏp: 30098 T.km/xe/năm; í: 40.000 T.km/xe/năm; Việt Nam: 16.080 T.km/xe/năm.

- Về vận tải hành khỏch: Anh: 558.750 HK. Km/xe/năm; Mỹ: 609.440HK. Km/xe/năm; Nhật: 780.560HK.km/xe/năm; Phỏp: 879.949 HK.km/xe/năm; í: 964.400HK.km/xe/năm; Việt Nam: 224.058HK.km/xe/năm.

Riờng cường độ vận tải của phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ nước ta so với một số nước trong khu vực ở mức độ trung bỡnh về hàng hoỏ, ở mức độ cao về hành khỏch (xem phụ lục 4).

Trước tỡnh trạng gia tăng nhanh chúng của cỏc phương tiện cơ giới đường bộ rất nhiều địa phương cũn lỳng tỳng trong việc thực hiện cỏc biện phỏp để hạn chế sự gia tăng của cỏc phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ, ban hành nhiều quy định khụng phự hớp, bất bỡnh đẳng, khụng đảm bảo tớnh phỏp chế, chẳng hạn hạn chế khụng cho một người sở hữu hai xe mụtụ, người cú hộ khẩu ở thành phố phải chịu mức thuế cao hơn, tạm dừng việc đăng ký phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ trong thời gian nhất định. Mặt khỏc, cũn nhiều vi phạm trong cụng tỏc kiểm định, sỏt hạch cấp giấy phộp lỏi xe.

Thứ ba, thực trạng tổ chức thực hiện cỏc quy định phỏp luật về tổ chức GTĐB.

Tổ chức GTĐB cú vai trũ quan trọng trong cụng tỏc bảo đảm trật tự an toàn GTĐB trong khi ý thức của người tham gia giao thụng chưa tự giỏc cao hoặc thiếu hiểu biết về

phỏp luật GTĐB, kết cấu hạ tầng GTĐB cũn yếu kộm chưa đỏp ứng được yờu cầu của vận tải thỡ việc tổ chức giao thụng hợp ly, khoa học cú vai trũ quan trọng trong việc làm giảm ựn tắc, hạn chế tai nạn GTĐB.

Trong nhiều năm qua, thực hiện cỏc Nghị định của Chớnh phủ về đảm bảo trật tự an toàn GTĐB và trật tự an toàn đụ thị, tỡnh hỡnh trật tự an toàn giao thụng đó cú chuyển biến rừ rệt, ý thức chấp hành phỏp luật GTĐB của người tham gia giao thụng được nõng lờn, trật tự lũng đường, vỉa hố được thụng thoỏng hơn, hạn chế ựn tắc giao thụng, cụng tỏc QLNN về trật tự an toàn giao thụng được tăng cường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại điều 20 Nghị định số 14/2003/NĐ-CP ngày 19/02/2003 của Chớnh phủ quy định Bộ Cụng an cú trỏch nhiệm: “Hướng dẫn việc chỉ huy điều khiển giao thụng trờn đường bộ, tổ chức, chỉ đạo cụng tỏc tuần tra, kiểm soỏt, xử lý đối với người và phương tiện tham gia giao thụng”.

Tớnh đến thỏng 5 năm 2003 cả nước cú 56 địa phương đặt đốn tớn hiệu điều khiển giao thụng tự động, với tổng số 734 cụm đốn tớn hiệu nhưng việc khảo sỏt tớnh toỏn chu kỳ đốn tớn hiệu ở cỏc hướng chưa được hợp lý.

Việc phõn bố cỏc dũng giao thụng và đi bộ trong khụng gian ở cỏc đụ thị hầu như chưa được nghiờn cứu một cỏch hệ thống và khoa học, dự ỏn tổ chức giao thụng chưa được quan tõm đỳng mức (trừ Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh), vấn đề lựa chọn phương tiện cho cỏc đụ thị, nhất là cho vận chuyển hành khỏch cụng cộng cũn nhiều vướng mắc. Một số đụ thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh đó tiến hành một số biện phỏp tổ chức giao thụng, bước đầu đó đem lại hiệu quả cao như tổ chức phõn luồng, phõn tuyến, quy định đường một chiều, hạn chế hoặc cấm một số xe đi vào nội đụ để trỏnh ựn tắc giao thụng và ụ nhiễm mụi trường; cải tạo mở rộng một số nỳt giao thụng hẹp hoặc ứng dụng tổ chức cỏc nỳt giao thụng khỏc mức, tổ chức giao thụng kiểu đảo cố định hoặc dựng đảo mềm như nỳt giao thụng Nam cầu Chương Dương (Hà Nội) nỳt giao thụng Hàng Xanh, Phỳ Lõm (Thành phố Hồ Chớ Minh)… cú tỏc dụng rất lớn trong tổ chức giao thụng.

Tại cỏc đụ thị lớn, nhất là Thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội, do số lượng phương tiện cơ giới đường bộ tăng nhanh, cỏc tuyến đường và nỳt giao thụng chưa được mở rộng, phương tiện vận tải cụng cộng vừa yếu, vừa thiếu đó dẫn đến ựn tắc

giao thụng vào giờ cao điểm cỏc nỳt giao thụng chớnh và cỏc đoạn đường trước cửa cỏc trường học vào giờ tan học.

Để chủ động khắc phục, giải quyết nạn ựn tắc giao thụng, Cục cảnh sỏt giao thụng đường bộ đường sắt đó tổ chức Hội thảo và xõy dựng phương ỏn xử lớ ựn tắc giao thụng tại cỏc tuyến quốc lộ ra vào Hà Nội, tham mưu cho Tổng cục cảnh sỏt chủ trỡ Hội thảo với cỏc ngành, bàn biện phỏp xử lớ ựn tắc giao thụng tại cỏc cầu trờn quốc lộ 1 vào Thành phố Hồ Chớ Minh. Sau Hội thảo, Hà Nội và cỏc địa phương giỏp ranh và Thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Vĩnh Long, Tiền Giang đó lập phương ỏn xử lớ ựn tắc tại cỏc địa phương, trỡnh Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố phờ duyệt. Lực lượng cảnh sỏt giao thụng phối hợp với ngành Giao thụng vận tải nghiờn cứu khảo sỏt tổ chức giao thụng trờn cỏc quốc lộ trọng điểm như quốc lộ 1, quốc lộ 5, quốc lộ 51, quốc lộ 18, quốc lộ 10... Đồng thời phối hợp tổ chức phõn luồng, phõn tuyến hợp lý cỏc khu đầu mối giao thụng và cỏc đụ thị. Lực lượng cảnh sỏt giao thụng bố trớ đủ cỏn bộ chiến sĩ tổ chức chỉ huy giao thụng ở những nỳt giao thụng phức tạp, những tuyến đường hay xảy ra ựn tắc nờn đó hạn chế được ựn tắc giao thụng hoặc ựn tắc xảy ra khụng để kộo dài. Bộ Cụng an ban hành Quyết định số 259/2001/ QĐ-BCA (C11) ngày 05 thỏng 4 năm 2001 ban hành quy trỡnh chỉ huy điều khiển giao thụng tại cỏc đụ thị, gúp phần quan trọng trong việc giải quyết nạn ựn tắc giao thụng, giảm thiểu tai nạn giao thụng xảy ra.

Tuy nhiờn, việc thực hiện cỏc quy định phỏp luật về tổ chức GTĐB cũn một số khuyết điểm, bất cập. Đú là tỡnh trạng một số tuyến đường làm mới hoặc nõng cấp chưa chỳ trọng đến việc tổ chức giao thụng như xõy dựng giải phõn cỏch cứng, lắp đặt giải phõn cỏch mềm, kẻ vạch sơn phõn làn chưa hợp lý, tại cỏc đụ thị lớn việc quy định đường một chiều, hai chiều, bố trớ đốn tớn hiệu… chưa được quan tõm đỳng mức. Việc tỏi lấn chiếm lũng đường, vỉa hố làm nơi buụn bỏn, để xe tập kết vật liệu xõy dựng... diễn ra nghiờm trọng. Tại nơi đường bộ giao nhau với đường sắt hầu hết là giao cắt trờn cựng một mặt bằng, biển bỏo và thiết bị phũng vệ cũn thiếu. Đõy là những vấn đề cần được khắc phục nhanh chúng.

Thứ tư, thực trạng tổ chức cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến phỏp luật GTĐB.

Trong những năm qua, cỏc ngành hữu quan đó cú nhiều cố gắng trong cụng tỏc tuyờn truyền hướng dẫn, vận động quần chỳng nhõn dõn chấp hành cỏc quy định phỏp

luật GTĐB với nhiều hỡnh thức, nội dung phong phỳ, thiết thực. Ủy ban An toàn giao thụng quốc gia đó chỉ đạo nhiều địa phương tổ chức cỏc cuộc triễn lóm tranh ảnh về đề tài GTĐB, định kỳ hai năm một lần tổ chức Hội thi “ Liờn quan băng hỡnh toàn quốc về trật tự an toàn giao thụng", sau đú tổ chức tiếp cuộc thi "Toàn dõn xem phim an toàn giao thụng, thực hành luật lệ giao thụng" thu hỳt hàng triệu lượt người tham gia, tổ chức thành cụng hội thi “Lỏi xe an toàn” ở cỏc ngành, cỏc địa phương và toàn quốc nhằm nõng cao tay nghề, đạo đức của đội ngũ lỏi xe trong việc chấp hành phỏp luật GTĐB và đảm bảo an toàn cho tài sản nhà nước, tớnh mạng, sức khoẻ nhõn dõn. Ở cỏc địa phương lực lượng cảnh sỏt giao thụng, phối hợp với cỏc ngành tham mưu cho Ủy

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay ppt (Trang 42 - 52)