THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay ppt (Trang 33 - 42)

Trước sự tỏc động của nền kinh tế thị trường, tăng trưởng kinh tế ở nước ta trong 5 năm đầu của thập kỷ 90 đó cú những bước nhảy vọt, cỏc cơ sở kinh tế, văn hoỏ, xó hội phỏt triển mạnh, nhu cầu phỏt triển giao thụng vận tải núi chung, GTĐB núi riờng đó kộo theo sự tăng nhanh của cỏc phương tiện tham gia giao thụng và cỏc loại hỡnh giao thụng, trong khi kết cấu hạ tầng giao thụng cũn chậm phỏt triển, chưa phự hợp với sự bựng nổ dõn số và cỏc loại phương tiện tham gia giao thụng. QLNN trong lĩnh vực GTĐB ở thời điểm này cũn bộc lộ nhiều hạn chế bất cập, tỡnh hỡnh trật tự an toàn giao thụng ở những năm đầu của thập niờn 90 cũn nhiều diễn biến phức tạp, tỡnh hỡnh vi phạm cỏc quy tắc an toàn giao thụng như lỏi xe khụng giấy phộp, chạy quỏ tốc độ, vượt ẩu, xõy dựng lều quỏn trỏi phộp, lấn chiếm lũng đường và vỉa hố gõy ựn tắc giao thụng…diễn ra khỏ phổ biến trong phạm vi toàn quốc. Đặc biệt là tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng tăng nhanh cả về quy mụ số vụ cho đến thiệt hại gõy ra cho xó hội. Trước tỡnh hỡnh đú, ngày 26-5-1995 Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Chỉ thị 317/TTg về tăng cường cụng tỏc quản lý trật tự an toàn giao thụng đụ thị. Ngày 29-5-1995 Chớnh phủ ban hành Nghị định 36/CP về bảo đảm trật tự an toàn giao thụng đường bộ và trật tự an toàn giao thụng đụ thị, đồng thời ban hành Điều lệ trật tự an toàn giao thụng đường bộ và trật tự an toàn giao thụng đụ thị (Ban hành kốm theo Nghị định số 36/CP ngày 29-5-1995 của Chớnh phủ). Điều lệ gồm 7 chương, 74 điều. Cú thể núi rằng: Nghị định 36/CP và Điều lệ trật tự an toàn giao thụng đường bộ và trật tự an toàn giao thụng đụ thị là văn bản QPPL quy định tương đối đầy đủ, chi tiết cỏc hoạt động liờn quan đến GTĐB ở nước ta. Vỡ vậy, Nghị định 36/CP đó nhanh chúng đi vào cuộc sống, gúp phần ổn định trật tự an toàn xó hội, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội, củng cố an ninh quốc phũng. Sau hơn 3 năm thực hiện bản Điều lệ, những tiến bộ nhất định trong thực tiễn QLNN trong lĩnh vực GTĐB đó khẳng định giỏ trị to lớn và sự đỳng đắn của nú. Tuy vậy, bản Điều lệ trật tự an toàn giao thụng đường bộ và trật tự an toàn giao thụng đụ thị cũng đó bộc lộ những thiếu sút, cú

những quy định khụng cũn phự hợp với sự vận động và phỏt triển của cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh vực GTĐB. Vỡ lẽ đú, ngày 26-9-1998 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 75/1998/NĐ - CP về việc sửa đổi bổ sung 21 điều trong Điều lệ trật tự an toàn giao thụng đường bộ và trật tự an toàn giao thụng đụ thị ban hành kốm theo Nghị định 36/CP.

Qua mấy năm thực hiện Nghị Định 36/CP, Nghị định 75/CP tỡnh hỡnh trật tự an toàn giao thụng cú nhiều chuyển biến tớch cực và đó được “cải thiện một bước đỏng kể nhưng vẫn nảy sinh những diễn biến khụng bỡnh thường”.

Từ năm 1995 đến năm 1999 bỡnh quõn gia tăng về tai nạn giao thụng của năm sau so với năm trước là 7.9% số vụ, 5.5% số người chết và 9.3 số người bị thương. Nạn ựn tắc giao thụng ở cỏc đụ thị lớn xảy ra thường xuyờn: Thành phố Hà Nội cú 28 điểm và 38 tuyến đường thường xuyờn xảy ra ựn tắc; Thành phố Hồ Chớ Minh cú 72 điểm và 22 tuyến đường thường xuyờn xảy ựn tắc, bỡnh quõn một tuần xảy ra 2-3 vụ, mỗi vụ từ 1 giờ đến 3 giờ [32, tr.73]. Tệ nạn đua xe trỏi phộp diễn ra ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh và một số địa phương khỏc gõy nhức nhối, bất bỡnh trong dư luận cỏn bộ và quần chỳng nhõn dõn. Trước tỡnh hỡnh đú ngày 27 thỏng 4 năm 2001 Thủ tướng Chớnh Phủ đó ra Chỉ thị số 08/2001/CT-TTg về việc tập trung thực hiện một số biện phỏp nhằm hạn chế tai nạn giao thụng và khắc phục tỡnh trạng ựn tắc giao thụng. Chỉ thị yờu cầu cỏc Bộ, ngành và Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp tăng cường trỏch nhiệm QLNN trong lĩnh vực GTĐB. Bộ Cụng an phải tập trung chỉ đạo cụng tỏc tuần tra, kiểm soỏt, xử lý kiờn quyết những hành vi vi phạm phỏp luật GTĐB; thực hiện tốt việc tổ chức giao thụng và phõn luồng giao thụng; thực hiện cỏc biện phỏp mạnh mẽ hơn nữa nhằm ngăn chặn bằng được nạn đua xe mụ tụ trỏi phộp. Bộ Giao thụng vận tải phối hợp với cỏc cơ quan vận động tuyờn truyền liờn tục rộng rói mọi người đội mũ bảo hiểm khi đi mụ tụ, xe mỏy, thực hiện tốt cụng tỏc kiểm định chất lượng an toàn phương tiện và tổ chức tốt cụng tỏc đào tạo, thi lấy giấy phộp lỏi xe… Bộ Giỏo dục và Đào tạo chỉ đạo cho Giỏm đốc cỏc Sở Giỏo Dục - Đào tạo, Hiệu trưởng cỏc trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyờn nghiệp chủ trỡ phối hợp với cỏc cơ quan chức năng ở địa phương để tổ chức kiểm tra tất cả cỏc trường việc đi mụtụ, xe mỏy của học sinh.

Bước vào thế kỷ XXI, nhiều vấn đề trong nước và quốc tế đó biến đổi to lớn, với xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đặt ra cho đất nước ta nhiều cơ hội mới và cũng khụng ớt những thỏch thức mới. Do đú đũi hỏi phải tăng cường cụng tỏc lập phỏp, hoàn thiện hệ thống phỏp luật, trong đú cú phỏp luật GTĐB. Vấn đề tăng cường QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB là đũi hỏi bức xỳc hiện nay. Trước đũi hỏi đú phải cú một đạo luật cú giỏ trị phỏp lý cao điều chỉnh những quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh vực GTĐB. Để đề cao ý thức trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn, tăng cường hiệu lực QLNN nhằm bảo đảm giao thụng đường bộ thụng suốt, trật tự, an toàn, thuận lợi phục vụ sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu đi lại của nhõn dõn, ngày 29 thỏng 6 năm 2001 tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoỏ X đó thụng qua Luật Giao thụng đường bộ, cú hiệu lực từ ngày 01 thỏng 01 năm 2002. Luật giao thụng đường bộ là cơ sở phỏp lý quan trọng để tăng cường hiệu lực, hiệu quả QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB, đề cao trỏch nhiệm của mọi thành viờn trong xó hội, buộc cỏc chủ thể tham gia giao thụng phải tuõn thủ những quy định phỏp luật GTĐB nhằm lập lại trật tự, kỷ cương trong lĩnh vực GTĐB, ngăn chặn, đẩy lựi tai nạn GTĐB.

Trong khi chuẩn bị cỏc điều kiện để thực hiện Luật Giao thụng đường bộ và hướng dẫn cụ thể thi hành Luật này đồng thời vẫn duy trỡ tốt việc QLNN trong lĩnh vực GTĐB, đảm bảo trật tự an toàn GTĐB, ngày 10 thỏng 7 năm 2001, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 36/2001/NĐ-CP về việc bảo đảm trật tự an toàn GTĐB và trật tự an toàn giao thụng đụ thị. Nghị định này thay thế Nghị định 36/CP ngày 29 thỏng 5 năm 1995 của Chớnh phủ và Nghị định số 75/1998/NĐ-CP ngày 26 thỏng 9 năm 1998 của Chớnh phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 36/CP. Sau một thời gian thực hiện Nghị định số 36/2001/NĐ-CP và Nghị định số 39/2001/NĐ-CP tỡnh hỡnh trật tự an toàn GTĐB và trật tự an toàn giao thụng đụ thị vẫn chưa cú chuyển biến mạnh, tai nạn GTĐB vẫn cũn xảy ra nhiều về số vụ và mức độ thiệt hại. Trước tỡnh hỡnh đú Chớnh phủ ban hành Nghị quyết số 13/2002/NQ-CP ngày 19 thỏng 11 năm 2002 về cỏc giải phỏp kiềm chế gia tăng và tiến tới giảm dần tai nạn giao thụng và ựn tắc giao thụng. Mặt khỏc, Nghị định số 36/2001/NĐ-CP và Nghị định số 39/2001/NĐ- CP sau một thời gian thực hiện đó bộc lộ một số thiếu sút, một số nội dung khụng cũn phự hợp với Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002. Vỡ vậy, Chớnh phủ đó ban

hành Nghị định số 14/2003/NĐ-CP ngày 19 thỏng 02 năm 2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Giao thụng đường bộ; Nghị định số 15/2003/NĐ-CP ngày 19 thỏng 02 năm 2003 quy định xử phạt vi phạm hành chớnh về giao thụng đường bộ thay thế hai Nghị định trờn. Ban Bớ Thư đó ra Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24 thỏng 2 năm 2003 về tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc bảo đảm trật tự an toàn giao thụng. Tiếp đú Thủ tướng Chớnh phủ ra Chỉ thị số 04/2003/CT-TTg ngày 12 thỏng 3 năm 2003 triển khai thực hiện Chỉ thị số 22/CT-TW ngày 24 thỏng 2 năm 2003 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc bảo đảm trật tự an toàn giao thụng, tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 13/2002/NQ-CP ngày 19 thỏng 11 năm 2002 của Chớnh phủ về cỏc giải phỏp kiềm chế gia tăng, tiến tới giảm dần tai nạn giao thụng và ựn tắc giao thụng.

Năm 2004 Chớnh phủ ban hành ba nghị định liờn quan đến lĩnh vực GTĐB: Nghị định số 23/2004/NĐ-CP ngày 12/01/2004 về việc quy định niờn hạn sử dụng xe tải và xe chở người; Nghị định số 136/2004/NĐ-CP ngày 16/6/2004 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giao thụng vận tải; Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05/11/2004 quy định về việc quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thụng đường bộ.

Cựng với những văn bản QPPL trờn, phỏp luật GTĐB cũn được cấu thành từ những quy định của Luật hỡnh sự với những tội danh trong lĩnh vực GTĐB. Qua mười bốn năm thực hiện, Bộ luật hỡnh sự năm 1985, sửa đổi bổ sung qua cỏc năm 1989, 1991,1992,1997 đó phỏt huy tỏc dụng to lớn trong đấu tranh phũng, chống tội phạm trong đú cú cỏc tội phạm trong lĩnh vực an toàn giao thụng. Tuy vậy, Bộ luật hỡnh sự quy định cỏc hành vi phạm tội ở ba lĩnh vực giao thụng khỏc nhau: đường bộ, đường thuỷ, hàng khụng trong một tội danh với cựng khung hỡnh phạt là chưa khoa học, chưa tuõn theo nguyờn tắc cỏ thể hoỏ hành vi làm cơ sở để cỏ thể hoỏ trỏch nhiệm hỡnh sự. Hành vi xõm phạm an toàn giao thụng ở ba lĩnh vực cú biểu hiện và tớnh chất nghiờm trọng khụng giống nhau, nhưng lại quy định chung vào một điều luật. Đõy là một bất hợp lý, làm giảm bớt tỏc dụng phũng ngừa, đấu tranh chống cỏc tội phạm này. Luật hỡnh sự của nước ta mặc dự đó được sửa đổi, bổ sung nhiều lần nhưng vẫn mang tớnh chắp vỏ, nhiều vấn đề cần đổi mới toàn diện để làm cụng cụ tổ chức và quản lý phự hợp với điều kiện, tỡnh hỡnh trong nước và quốc tế đó thay đổi, đặc biệt khi nước ta bước vào giai đoạn CNH, HĐH đất nước. Do vậy, Bộ luật hỡnh sự 1999 ra đời nhằm

đỏp ứng yờu cầu đú. Bộ luật hỡnh sự 1999 đó sửa đổi cả phần chung và phần cỏc tội phạm. Cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng được chia theo bốn lĩnh vực giao thụng: đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường khụng, chia nhỏ khung hỡnh phạt theo hỡnh thức mới về phõn loại tội phạm, đồng thời bổ sung một số tội danh mới.

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó quy định riờng từng hành vi phạm tội thuộc lĩnh vực GTĐB và cụ thể hoỏ trỏch nhiệm hỡnh sự, với cỏc hành vi tương ứng làm

căn cứ phỏp lý để cỏc cơ quan chức năng đấu tranh

với những tội phạm trong lĩnh vực này, gúp phần giữ gỡn trật tự an toàn GTĐB.

Túm lại, phỏp luật GTĐB từ năm 1995 đến năm nay đó đạt được những thành

tựu như sau:

Thứ nhất, phỏp luật GTĐB được ban hành tương đối kịp thời, khỏ đầy đủ đó thể chế hoỏ đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đối với hoạt động GTĐB trong thời kỳ mới.

Phỏp luật GTĐB là cụng cụ, là sự thể chế, đồng thời cũng là điểm kết tinh của đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta đối với hoạt động GTĐB. Cựng với sự ổn định và phỏt triển của nền kinh tế nước ta, GTĐB ngày càng phỏt triển về quy mụ và tớnh đa dạng, đúng vai trũ quan trọng, là tiền đề, là động lực để thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội, củng cố an ninh quốc phũng, đảm bảo trật tự an toàn xó hội, thỳc đẩy giao lưu hội nhập khu vực và quốc tế.

Cỏc văn bản về tăng cường cụng tỏc bảo đảm trật tự an toàn GTĐB được ban hành kịp thời, đầy đủ trong đú phải kể đến Chỉ thị số 22-CT/TW của Ban Bớ Thư, Nghị quyết của kỳ họp thứ hai Quốc hội khoỏ XI, cỏc văn bản này cú tỏc động to lớn đến xó hội, đó phỏt huy được sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chớnh trị, tớch cực tham gia bảo đảm trật tự an toàn GTĐB; Nghị quyết số 13/2002/NQ-CP đó xỏc định đỳng đắn nguyờn nhõn gia tăng tai nạn giao thụng, đó xõy dựng được cỏc giải phỏp lõu dài và trước mắt cú tớnh khả thi cao, đồng thời cũng quy định rừ trỏch nhiệm của từng Bộ, ngành, chớnh quyền địa phương cỏc cấp thực hiện cỏc giải phỏp bảo đảm trật tự an toàn giao thụng.

Để thực hiện Luật Giao thụng đường bộ đến cuối năm 2003 Chớnh phủ và cỏc Bộ đó ban hành 90 văn bản QPPL. Chớnh phủ đó ban hành 04 Nghị định, 01 Nghị

quyết, 01 Chỉ thị; Bộ Giao Thụng vận tải đó ban hành 54 Quyết định; 12 Chỉ thị của Bộ trưởng, 04 Thụng tư hướng dẫn thi hành Luật Giao thụng đường bộ về cỏc lĩnh vực: quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng GTĐB, đào tạo, sỏt hạch, cấp giấy lỏi xe, kiểm định phương tiện cơ giới, quản lý vận tải, kiểm tra trọng tải xe, thanh tra giao thụng, Bộ Cụng an đó ban hành 10 văn bản (04 thụng tư, 06 Quyết định) hướng dẫn về đăng ký phương tiện cơ giới đường bộ, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 15/2002/NĐ-CP của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh về giao thụng đường bộ, đề ỏn “Tăng cường biờn chế, trang bị, đào tạo, chế độ chớnh sỏch cho lực lượng cảnh sỏt giao

thụng đường bộ”; Bộ Giao thụng vận tải và Bộ Cụng an ban hành 1 thụng tư liờn bộ

về đỏnh dấu số lần vi phạm trờn giấy phộp lỏi xe; Hội đồng nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đều cú Nghị quyết về đảm bảo trật tự an toàn GTĐB; Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc ban hành Quyết định hoặc Chỉ thị để thực hiện Nghị quyết số 13/2002/NQ-CP của Chớnh phủ.

Như vậy, phỏp luật GTĐB là kết quả của quỏ trỡnh thể chế hoỏ đường lối, chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta đối với hoạt động GTĐB nhằm đỏp ứng yờu cầu của thời kỳ CNH, HĐH đất nước - một thời kỳ đũi hỏi GTĐB phải thống suốt “ở chất lượng cao”, phỏp luật GTĐB phải là chuẩn mực, là thước đo cho mọi hoạt động GTĐB.

Thứ hai: phỏp luật GTĐB bước đầu đó đảm bảo được tớnh thực tiễn.

Tớnh thực tiễn là yờu cầu cao nhất của phỏp luật. Nếu phỏp luật khụng xuất phỏt từ yờu cầu của thực tiễn hoặc núi cỏch khỏc là khụng điều chỉnh những quan hệ của thực tiễn đũi hỏi, thỡ phỏp luật tự nú khụng cũn ý nghĩa.

Phỏp luật GTĐB của nước ta là bộ phận phỏp luật xuất phỏp từ thực tiễn GTĐB của nước ta nhằm điều chỉnh những quan hệ GTĐB đang đặt ra đối với nước ta. Trong

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay ppt (Trang 33 - 42)