Ngày nay, chỳng ta đang sang thế kỉ XXI, thế kỉ của cụng nghệ thụng tin với kinh tế tri thức. Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, chỳng ta đang đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước vỡ mục tiờu dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Chỳng ta đang triển khai thực hiện Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và tiến tới gia nhập WTO. Trong tỡnh hỡnh đú, QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB là một yờu cầu tất yếu để cú một hệ thống GTĐB thụng suốt, trật tự, an toàn, thuận lợi, phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội. Một hệ thống GTĐB phỏt triển thụng suốt, trật tự, an toàn, thuận lợi phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội là một minh chứng hựng hồn của việc đảm bảo hiệu lực, hiệu quả QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB. Trỏi lại, nếu một hệ thống GTĐB yếu kộm, khụng đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội tức là hiệu lực, hiệu quả QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB khụng được đảm bảo, nội dung QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB chưa được tiến hành một cỏch đầy đủ và chặt chẽ.
Thật vậy, QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB là phương thức quản lý hiệu quả nhất nhằm phỏt huy tối đa vai trũ của GTĐB trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế -xó hội. GTĐB là yếu tố hàng đầu đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng và nõng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dõn.
Giao thụng vận tải núi chung, GTĐB núi riờng được hỡnh thành trờn cơ sở phỏt triển của lực lượng sản xuất và phõn cụng lao động xó hội. Bàn về giao thụng vận tải, Cỏc Mỏc đó từng khẳng định:
Những quan hệ giữa cỏc quốc gia khỏc nhau điều phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển của lượng xản suất và sự phõn cụng lao động và giao thụng trong nước của quốc gia đú. Nguyờn lý đó được mọi người cụng nhận. Nhưng khụng chỉ những mối quan hệ giữa nước này và nước khỏc mà cả toàn bộ cơ cấu nội bộ của bản thõn nước đú, trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất,của giao thụng trong và ngoài nước của nước đú [35, tr.5]. Phỏt triển giao thụng, nhất là phỏt triển GTĐB và phỏt triển kinh tế- xó hội là hai quỏ trỡnh cú liờn quan chặt chẽ với nhau, là điều kiện và tiền đề của nhau. Xõy dựng một mạng lưới GTĐB chớnh là tiền đề là điều kiện cho sự phõn bổ hợp lý lực
lượng sản xuất trờn lónh thổ đất nước, cho sư phỏt triển tổng hợp của cỏc vựng kinh tế, nhất là những vựng cũn lạc hậu.
Quỏ trỡnh sản xuất ở bất kỳ quốc gia nào, quy mụ nào phạm vi nào hầu hết đều cần đến sự thay đổi vị trớ của cụng cụ lao động, tư liệu lao động và con người, đú là nhu cầu thiết yếu của xó hội. Để tiến hành sản xuất, thỡ dự ở trỡnh độ sản xuất thụ sơ hay hiện đại đều cần phải cú giao thụng mà trước hết là cần cú GTĐB. Do đú con người phải tiến hành tổ chức GTĐB để nối liền giữa sản xuất và tiờu thụ, giữa vựng này với vựng khỏc, đỏp ứng nhu vận chuyển hàng hoỏ, đi lại của nhõn dõn, đảm bảo cỏc mối liờn hệ kinh tế, phục vụ sản xuất, gúp phần nõng cao năng suất lao động từ đú đẩy nhanh phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước, của vựng, của địa phương.
Trong quỏ trỡnh tỡm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chớ Minh rất quan tõm đến vai trũ to lớn của GTĐB. Tại Đại hội lần thứ nhất Quốc tế Nụng dõn ở Mỏt-Xcơ-va (13/10/1923), Người đó núi rằng: “Đời sống xó hội hiện nay phụ thuộc trước hết vào những trung tõm cụng nghiệp lớn và vào những đường giao thụng” [40, tr.15]. Trong khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược, Chủ tịch Hồ Chớ Minh từng nhấn mạnh: “Cầu đường là mạch mỏu của một nước. Cầu đường tốt thỡ lợi cho kinh tế: hàng húa dễ lưu thụng, sinh hoạt đỡ đắc đỏ, nhõn dõn khỏi thiếu thốn” [12, tr.49].
Với tư tưởng đú, Người xem toàn bộ cơ cấu xó hội giống như một con người, trong đú giao thụng như những mạch mỏu. Những mạch mỏu này cú lưu thụng thỡ con người mới tồn tại. Giao thụng xấu tức là đường sỏ gập ghềnh, quanh co, nhỏ hẹp thỡ khụng thể vận chuyển cỏc nguyờn, nhiờn, vật liệu … đến cỏc trung tõm cụng nghiệp, trung tõm sản xuất. Giao thụng kộm thỡ xó hội trỡ trệ, kộm năng động, kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế xó hội. Xó hội càng phỏt triển đũi hỏi hoạt động giao thụng núi chung, GTĐB núi riờng càng hiện đại, phục vụ nhanh hơn, thuận tiện hơn, tiện nghi, văn minh hơn và an toàn hơn. Giao thụng tốt sẽ tạo điều kiện giao lưu kinh tế, phỏt triển đồng đều giữa cỏc vựng lónh thổ làm giảm chờnh lệch về mức sống và dõn trớ giữa cỏc vựng. Sự phỏt triển của GTĐB cũng là một trong những tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ phỏt triển kinh tế, xó hội của mỗi quốc gia.
Trong sự nghiệp xõy dựng, phỏt triển đất nước hiện nay, muốn CNH, HĐH đất nước, việc xõy dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, trong đú xõy dựng và phỏt triển GTĐB phải đi trước một bước. Chiến lược phỏt triển giao thụng vận tải Việt Nam đến năm 2020 xỏc định: "Giao thụng vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng,
cần đầu tư phỏt triển trước một bước với tốc độ nhanh, theo phương chõm đi tắc, một số cụng trỡnh đi ngay vào hiện đại hoỏ, nhằm tạo tiền đề, làm động lực cho sự phỏt triển kinh tế-xó hụi …" [49, tr.13].
Cỏc chuyờn gia quản lý đó xỏc định: phỏt triển hệ thống giao thụng núi chỳng, nhất là GTĐB là bộ phận cơ bản cấu thành của kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kết cấu hạ tầng xó hội. Nhờ hệ thống GTĐB cỏc hoạt đụng giao lưu kinh tế, hàng hoỏ ngày càng mở rộng, phỏ vỡ kinh tế tự cung tự cấp, khộp kớn, tăng tốc độ luõn chuyển của vốn. Núi cỏch khỏc, giao thụng núi chung, GTĐB núi riờng gúp phần tăng hiệu quả kinh tế trong cỏc hoạt động kinh tế núi chung.
Giao thụng phỏt triển sẽ tạo điều kiện cho việc phỏt triển nền kinh tế quốc dõn. Ngược lại nền kinh tế càng phỏt triển càng tạo khả năng hoàn thiện và phỏt triển giao thụng. Trong nền kinh tế thống nhất, mối liờn hệ đú càng chặt chẽ, càng thỳc đẩy sản xuất xó hội phỏt triển. Cỏc nhà kinh tế đó tớnh toỏn rằng: để tăng 1% GDP cần tăng đầu tư tới 4%. Đầu tư làm tăng tổng cầu, do đú làm tăng thu nhập của nền kinh tế. Trong đầu tư thỡ đầu tư cho phỏt triển GTĐB chiếm tỷ trọng lớn. Do vậy, đầu tư phỏt triển GTĐB thực sự là đầu tư phỏt triển nền kinh tế.
Vai trũ của hệ thống giao thụng núi chung, GTĐB núi riờng khụng chỉ dừng lại ở gúc độ phỏt triển kinh tế mà cũn ở chỗ thỳc đẩy phỏt triển xó hội. Ở đõu cú giao thụng núi chung, GTĐB núi riờng phỏt triển ở đú cú hoạt động giao lưu văn hoỏ, giỏo dục, y tế … sụi động hơn, hiệu quả hơn. Núi cỏch khỏc, GTĐB phỏt triển làm cho nhu cầu đời sống dõn sinh được đỏp ứng tốt hơn.
Túm lại, sản xuất xó hội càng phỏt triển thỡ vận chuyển, cung cấp vật tư, hàng
hoỏ phục vụ sản xuất và nhu cầu đi lại của con người ngày càng tăng. Do đú, giao thụng vận tải mà nhất là GTĐB ngày càng phỏt triển là một tất yếu. Khi kinh tế phỏt triển thỡ GTĐB cũng phỏt triển theo để đỏp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống. Tốc độ phỏt triển của GTĐB và phỏt triển kinh tế là một quan hệ tỷ lệ thuận.
Để GTĐB là động lực, là mũi nhọn cho phỏt triển kinh tế-xó hội thỡ phải khụng ngừng tăng cường QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB, sử dụng phỏp luật GTĐB là cụng cụ chớnh, cụng cụ hàng đầu để QLNN trong lĩnh vực GTĐB. Phỏp luật GTĐB phải triển khai kịp thời nhanh chúng, cỏc chủ thể trong xó hội phải thi hành nghiờm chỉnh.