THỰC TRẠNG XỬ Lí VI PHẠM PHÁP LUẬT GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay ppt (Trang 52 - 58)

ĐƯỜNG BỘ

Thực trạng xử lý vi phạm phỏp luật GTĐB được đỏnh giỏ ở hai mức độ là xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực GTĐB mà chủ yếu là xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực GTĐB và truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự những hành vi vi phạm phỏp luật GTĐB đó cấu thành tội phạm được quy định trong Luật hỡnh sự.

Sau 5 năm thực hiện Phỏp lệnh xử phạt vi phạm hành chớnh năm 1989 thỡ Phỏp lệnh này đó bộc lộ những hạn chế nhất định. Đú là Phỏp lệnh chưa thể hiện sự ngăn chặn triệt để, xử lý nghiờm cỏc vi phạm hành chớnh, chưa xỏc định rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước và người cú thẩm quyền trong xử phạt vi phạm hành chớnh, một số quy định thiếu rừ ràng, cụ thể...

Trước tỡnh hỡnh trờn, để nõng cao hiệu quả phũng chống vi phạm hành chớnh, lập lại trật tự kỷ cương, đỏp ứng yờu cầu của xó hội, việc sửa đổi bổ sung Phỏp lệnh xử phạt năm 1989 là cần thiết. Do đú, ngày 06 thỏng 7 năm 1995 Ủy ban Thường vụ Quốc hội đó thụng qua Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 1995 (thay thế Phỏp lệnh xử phạm vi phạm hành chớnh năm 1989) được Chủ tịch nước cụng bố ngày 19 thỏng 7 năm 1995. Phỏp lệnh gồm 95 điều chia làm 10 chương. Thực hiện Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh 1995, Chớnh phủ đó ban hành một số Nghị định trong đú cú Nghị định số 49/CP ngày 26 thỏng 7 năm 1995 quy định xử phạt hành chớnh về hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ và trật tự an toàn giao thụng đụ thị. Sau hai năm thực hiện, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 78/4998/NĐ-CP ngày 26 thỏng 9 năm 1998 về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 49/CP ngày 26 thỏng 7 năm 1995.

Từ khi ban hành Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh 1995, Nghị định 49/CP và Nghị định 78/1998/NĐ-CP, tỡnh hỡnh trật tự an toàn GTĐB cú nhiều chuyển biến tốt đẹp, gúp phần quan trọng trong việc lập lại trật tự kỷ cương xó hội trong việc giữ gỡn và đảm bảo trật tự an toàn GTĐB. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật GTĐB vẫn diễn ra thường xuyờn cú chiều hướng gia tăng, kể cả mức độ vi phạm nghiờm trọng, tai nạn GTĐB cũng gia tăng khụng ngừng.

Trước tỡnh hỡnh đú, ngày 13 thỏng 7 năm 2001 Chớnh phủ ban hành Nghị định số 39/2001/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chớnh về trật tự an toàn giao thụng đường bộ và trật tự an toàn giao thụng đụ thị, thay thế Nghị định số 49/CP ngày 26 thỏng 7 năm 1995 và Nghị định số 78/1998/NĐ-CP ngày 26 thỏng 9 năm 1998 của Chớnh phủ. Nghị định số 39/2001/NĐ-CP đó bổ sung thờm một số hành vi bị xử phạt hành chớnh như phạt 20.000 đồng đối với ngừơi ngồi trờn xe mụtụ, gắn mỏy khụng được đội mũ bảo hiểm khi đi trờn tuyến đường quy định phải đội mũ bảo hiểm (khoản 1 Điều 11), hoặc phạt tiền 20.000 đồng đối với người điều khiển ụtụ và ngồi trờn ghế bờn cạnh khụng thắt dõy an toan khi đang chạy mà xe cú thiết kế, cú trang bị dõy an toàn (khoản 1, Điều 13)…

Sau một thời gian thực hiện Nghị định số 49/2001/NĐ-CP đó bộc lộ những thiếu sút, một số nội dung khụng phự hợp với Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh được Quốc hội thụng qua ngày 02 thỏng 7 năm 2002 và Luật Giao thụng đường bộ năm 2001 cú hiệu lực ngày 01 thỏng 01 năm 2002. Vỡ vậy, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 15/2003/NĐ-CP ngày 19 thỏng 02 năm 2002 quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh về giao thụng đường bộ thay thế Nghị định số 39/2001/NĐ-CP. Nghị định số 15/2003/NĐ- CP qua thời gian thực hiện cũng đó bộc lộ những hạn chế, cần phải sửa đổi, bổ sung.

Với những sơ sở phỏp lý núi trờn, trong những năm qua, cỏc chủ thể cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh về GTĐB đó triển khai thực hiện và đạt được những kết quả như sau:

Theo số liệu của Tổng cục cảnh sỏt giao thụng đường bộ - đường sắt thỡ năm 1995 đó xử lý 1.741. 000 vụ; năm 1996 xử lý 817.828 vụ, năm 1997 xử lý 1.150.000 vụ, từ năm 1998 đến năm 2000 mỗi năm xử lý trờn 500.000 vụ. Năm 2001, thụng qua cụng tỏc tuần tra kiểm soỏt lực lượng cảnh sỏt giao thụng đó phỏt hiện lập biờn bản 912.831 trường hợp vi phạm trật tự an toàn GTĐB phạt 143,7 tỷ đồng, tước 2.645 giấy phộp lỏi xe; bắt giữ 602 tờn tội phạm trong đú cú 71 đối tượng mua bỏn, vận chuyển

trỏi phộp chất ma tuý, 9 tờn cướp, 6 tờn cú lệnh truy nó, nhiều đối tượng vận chuyển trỏi phộp chất nổ, thu 2.332 kg thuốc nổ, 3.3kg herụin, 68.7kg thuốc phiện, 359kg cần sa, kiểm tra phỏt hiện 3.244 vụ buụn lậu, gian lận thương mại, giao cho cơ quan chức năng xử lý 582.000 gúi thuốc lỏ ngoại, 683m gỗ quớ 2.585 xe mụtụ nhập lậu, 6.618kg động vật hoang dó và hàng trăm tấn hàng hoỏ cỏc loại chuyển giao cho cơ quan chức năng xử lý.

Năm 2002 lực lượng cảnh sỏt giao thụng toàn quốc đó xử lý 1271239 trường hợp vi phạm phạt 189.3 tỷ đồng, tước 3080 giấy phộp lỏi xe, cú 1941 lượt cỏn bộ chiến sĩ khụng nhận tiền của lỏi xe, chủ hàng với số tiền là 127.6 triệu đồng.

Năm 2003 lực lượng cảnh sỏt giao thụng đó xử lý 3 triệu 542 trường hợp vi phạm với tổng số tiền phạt là 420 tỷ đồng, so với năm 2002 số vụ xử lý tăng 3 lần, số tiền phạt tăng 230 tỷ đồng, điển hỡnh là Thành phố Hồ Chớ Minh đó lập biờn bản 1.316.782 trường hợp vi phạm, xử phạt 1.202.079 vụ chuyển kho bạc thu trờn 100 tỷ đồng. Năm 2003 lực lượng cảnh sỏt đó tước 28.982 giấy phộp lỏi xe, bấm lỗ số lần vi phạm trờn giấy phộp lỏi xe là 146.936 trường hợp, tạm giữ 27.034 ụ tụ, 522.367 mụtụ trong đú Hà Nội tạm giữ 44.581 phương tiện, Thành phố Hồ Chớ Minh tạm giữ 2.465 ụtụ, 50.314 mụtụ, 7.548 xe thụ sơ. Bỡnh Định cũng là tỉnh làm khỏ cương quyết, đó phạt trờn 9 tỷ đồng, tạm giữ 17.622 lượt phương tiện vi phạm, đặc biệt thực hiện tạm giữ tại nhà 197 trường hợp, tịch thu 200 xe mụtụ.

Lực lượng cảnh sỏt Quản lý hành chớnh về trật tự xó hội đó chỉ đạo cảnh sỏt trật tự, cảnh sỏt khu vực phối hợp chặt chẽ với lực lượng Thanh tra giao thụng đường bộ tập trung kiểm tra xe khỏch trước giờ xuất bến nhằm phỏt hiện xử lý vi phạm như vận chuyển chất nổ, chất chỏy, chở quỏ tải, “xe dự”, xe chạy vũng vo, “bến cúc”, ngăn chặn lỏi xe sử dụng rượu bia…, bảo đảm an toàn giao thụng ở 246 bến xe, sắp xếp 678 chợ, giải toả 945 chợ họp trỏi phộp…, lực lượng cảnh sỏt trật tự đó ra quyết định xử phạt 304.186 trường hợp vi phạm với số tiền phạt là 26.849.811.000 đồng, tạm giữ 1.040 ụtụ, 12.466 xe mỏy, 6.817 xe thụ sơ; cảnh sỏt điều tra đó tiến hành khởi tố điều tra 1.433 vụ tai nạn giao thụng, 1.454 bị can, đó kết luận điều tra và chuyển Viện kiểm sỏt đề nghị truy tố 354 vụ với 379 bị can. Đặc biệt việc truy tố xột xử kịp thời vụ đua xe mụtụ trỏi phộp ngày mựng một tết Quớ Mựi ở Hà Nội và vụ đua xe ụtụ trỏi phộp

đờm 25 thỏng 5 năm 2003 ở Thành phố Hồ Chớ Minh, vụ đua xe mụtụ trỏi phộp ở Hà Nội đờm 2 thỏng 9 năm 2003 cú tỏc dụng răn đe cao.

Cựng với lực lượng cảnh sỏt, Thanh tra giao thụng của Cục đường bộ, cỏc sở Giao thụng vận tải (Giao thụng cụng chớnh) cú nhiều cố gắng, khắc phục những khú khăn về người, về trang thiết bị, tớch cực kiểm tra, xử lý vi phạm cỏc hành vi lấn chiếm hành lang an toàn cụng trỡnh giao thụng, cỏc hành vi vi phạm về kinh doanh vận tải, bến bói. Điển hỡnh là Thanh tra giao thụng Hà Nội năm 2003 đó xử lý 17.595 vụ vi phạm với tổng số tiền là 2.5 tỷ đồng.

Năm 2004 lực lựơng cảnh sỏt giao thụng đó tăng cường tuần tra, kiểm soỏt, kiờn quyết xử lý cỏc hành vi vi phạm, tiếp tục ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý mạnh như: tạm giữ phương tiện, bấm lỗ đỏnh dấu số lần vi phạm trờn giấy phộp lỏi xe, liờn tiếp mở cỏc đợt cao điểm xử lý cỏc vi phạm là nguyờn nhõn trực tiếp gõy tai nạn giao thụng. Mười thỏng đầu năm 2004 lực lượng cảnh sỏt giao thụng đó xử lý 3.401.137 trường hợp vi phạm với tổng số tiền phạt là 395 tỷ đồng, so với cựng kỳ năm 2003 số vụ xử lý tăng 511.092 vụ, số tiền phạt tăng hơn 46.07 tỷ đồng, đó tước 53.321 giấy phộp lỏi xe, bấm lỗ đỏnh dấu số lần vi phạm trờn giấy phộp lỏi xe là 186.701 trường hợp, tạm giữ 24.122 ụtụ, 418.074 mụtụ. Từ ngày 01 thỏng 8 năm 2004 đến 31 thỏng 12 năm 2004 đó xử lý 351.999 trường hợp khụng đội mũ bảo hiểm trờn đoạn đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm.

Cựng với cụng tỏc xử lý vi phạm hành chớnh thỡ cụng tỏc điều tra xử lý tai nạn GTĐB cũng được cỏc cơ quan chức năng đặc biệt quan tõm. Cụng tỏc điều tra xử lý tai nạn GTĐB khụng những phải làm rừ nguyờn nhõn tai nạn, xử lý nghiờm minh đối với người vi phạm gõy tai nạn, mà cũn gúp phần quan trọng, thiết thực vào cụng tỏc phũng ngừa, kiềm chế sự gia tăng của tai nạn GTĐB.

Tai nạn giao thụng núi chung và tai nạn GTĐB núi riờng ở nước ta diễn biến rất phức tạp. Từ năm 1995 đến năm 2004 chỉ cú năm 2003 là tai nạn giao thụng giảm cả về số vụ, số người bị thương, số người chết, nhưng năm 2004 số người chết lại tiếp tục tăng (xem phụ lục 4, 5).

Bờn cạnh những kết quả đó đạt được nờu trờn cụng tỏc xử lý vi phạm phỏp luật GTĐB cũn tồn tại những hạn chế bất cập nhất định. Đú là việc một số QPPL về xử lý vi phạm hành chớnh về GTĐB được ban hành nhưng lại khụng phự hợp với

thực tiễn, cần phải tiếp tục hoàn thiện sửa đổi. Cho nờn, nú cũng gõy ớt nhiều khú khăn cho cụng tỏc xử lý. Chẳng hạn Nghị định 15 CP/2003/NĐ-CP ngày 19 thỏng 02 năm 2003 quy định xử phạt hành chớnh về giao thụng đường bộ cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung một số điều khoản vớ dụ như Điều 37 cần sửa đổi hành vi chở quỏ tải, quỏ khổ giới hạn cầu, đường bộ từ 2% lờn 10% so với tổng trọng tải hoặc tải trọng trục. Bởi vỡ 2% là khụng lớn và chưa vượt tải trọng thiết kế cầu đường bộ. Trong điều này cũng cần bổ sung hành vi vi phạm “khụng hạ phần vượt tải trọng

giới hạn cầu đường” vào Nghị định. Bởi đõy cú thể là biện phỏp tớch cực xử phạt

đối với cả người kiểm tra và người bị kiểm tra. Cú như vậy mới thoả đỏng, cụng bằng [52, tr.23]. Mặt khỏc, trước tỡnh trạng tai nạn GTĐB gia tăng ở một số địa phương thỡ chớnh quyền địa phương cỏc cấp ở cỏc địa phương này thành lập cỏc “Đội xung kớch” “Đội dõn phũng” “Đội trật tự giao thụng” và trao cho thẩm quyền tuần tra, xử lý vi phạm phỏp luật GTĐB là trỏi với Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002 và cỏc văn bản QPPL khỏc làm ảnh hưởng đến tớnh phỏp chế trong lĩnh vực GTĐB, làm quần chỳng nhõn dõn bất bỡnh, kỷ luật, kỷ cương trong xử lý vi phạm hành chớnh khụng được đảm bảo; tỡnh trạng tạm giữ phương tiện tham gia GTĐB tràn lan ở một số địa phương hiện nay, cần phải được chấn chỉnh và khắc phục. Do nhận thức và trỡnh độ năng lực một bộ phận cỏn bộ làm cụng tỏc xử lớ vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực GTĐB cũn hạn chế nờn chưa kịp thời phỏt hiện, ngăn chặn xử lớ triệt để mọi vi phạm phỏp luật GTĐB. Bờn cạnh đú cũn một số người khụng thường xuyờn học tập, tu dưỡng khụng thực hiện đỳng cỏc quy định, quy trỡnh cụng tỏc, làm việc thiếu trỏch nhiệm, tỏc phong, thỏi độ thiếu lịch sự, hằn học, thụ lỗ với người vi phạm, thậm chớ cũn cú nhiều biểu hiện tiờu cực nờn cho qua hoặc khụng phỏt hiện và xử lý nghiờm cỏc hành vi vi phạm phỏp luật GTĐB.

Hiện nay, tỡnh trạng điều khiển xe mụtụ phõn phối lớn khụng cú giấy phộp lỏi xe, tụ tập phúng nhanh, lạng lỏch, đónh vừng, đuổi nhau trờn đường gõy mất trật tự an toàn cụng cộng đang cú diễn biến phức tạp, nhất là ở cỏc thành phố lớn. Cỏc đối tượng này rất liều lĩnh và manh động, bất chấp tớnh mạng của bản thõn và người đi đường, thậm chớ chống lại người thi hành cụng vụ, hủy hoại phương tiện của cảnh sỏt..., nhiều cỏn bộ chiến sĩ cảnh sỏt giao thụng đó bị thương trong khi truy đuổi, xử lý cỏc đối tượng này hoặc bị bọn chỳng hành hung. Nhưng việc xử lý hành sự những đối tượng

này khụng dễ bởi phải bắt, lập biờn bản quả tang khi chỳng cú hành vi phạm tội theo quy định của phỏp luật hỡnh sự, cũn xử lý hành chớnh theo quy định hiện hành như tạm giữ phương tiện, phạt tiền… khụng đủ mạnh để răn đe nờn số đối tượng này tiếp tục tỏi phạm.

Trong xử lý hành chớnh những hành vi vi phạm phỏp luật GTĐB, cơ chế phối hợp giữa ngành, cỏc địa phương chưa chặt chẽ. Chẳng hạn ở Thành phố Hồ Chớ Minh cú sỏng kiến dựng camera quay hành vi vi phạm phỏp luật GTĐB trờn những tuyến đường, sau đú chuyển về Trung tõm xử lý hỡnh ảnh, in giấy mời kốm theo ảnh vi phạm gửi đến địa chỉ người vi phạm để người vi phạm đến cơ quan xử lý vi phạm nhận quyết định xử phạt và nộp phạt (cơ quan Cụng an phỏt hiện được địa chỉ của người vi phạm qua việc truy từ biển số xe được camera ghi lại, từ biển số xe truy lại hồ sơ đăng ký xe để tỡm địa chỉ người vi phạm). Nhưng cỏch xử lý này chỉ ỏp dụng được đối với những xe mà chủ phương tiện đăng ký ở Thành phố Hồ Chớ Minh, cũn những xe đăng ký ở địa phương khỏc thỡ khụng cú cơ chế phối hợp để xử lý, hoặc người chủ phương tiện thay đổi nơi cư trỳ so với lỳc đăng ký xe, hoặc người chủ phương tiện cho thuờ, mượn phương tiện thỡ cũng khú xử lý.

Cụng tỏc điều tra, xử lý tai nạn GTĐB cũn những hạn chế nhất định. Thực tế những năm qua cho thấy từ việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật hướng dẫn cụng tỏc điều tra, xử lý tai nạn GTĐB đến việc phõn cụng trỏch nhiệm điều tra tai nạn GTĐB trong hoạt động tố tụng chưa hợp lý nờn mặc dự tỡnh hỡnh tai nạn GTĐB ngày càng gia tăng, nhưng cụng tỏc điều tra truy tố, xột xử những trường hợp vi phạm phỏp luật GTĐB gõy tai nạn chưa cao. Do vậy, tớnh giỏo dục, răn đe cũn kộm hiệu quả. Đối với những vụ tai nạn GTĐB lỏi xe bỏ chạy, sự phõn cụng phối hợp truy xột chưa hợp lý, nhất là những trường hợp lỏi xe bỏ chạy qua địa phương khỏc thỡ chưa cú cơ chế phối hợp điều tra, truy xột đồng bộ, chưa phỏt huy hết hiệu quả của từng lực lượng. Trong quỏ trỡnh điều tra nhiều vụ chưa thật tỷ mỉ, khỏch quan, toàn diện, nờn hồ sơ nhiều vụ tai nạn chưa chặt chẽ, khú kết luận nguyờn nhõn, lỗi của cỏc bờn cú liờn quan nờn nhiều vụ khụng đủ cơ sở để truy tố, xột xử. Lực lượng cảnh sỏt làm nhiệm vụ điều tra, giải quyết tai nạn GTĐB (nhất là cấp huyện) thường bị thay đổi, chưa được đào tạo cơ bản nờn thiếu kiến thức về kĩ thuật, thiếu am hiểu về phỏp luật GTĐB, non kộm kinh nghiệm trong cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường. Do việc phõn cụng trỏch nhiệm chưa

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay ppt (Trang 52 - 58)