GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN Lí NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM HIỆN

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay ppt (Trang 68 - 72)

LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.2.1. Đẩy mạnh hoạt động xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật giao thụng

đường bộ và cỏc lĩnh vực phỏp luật khỏc cú liờn quan

Trong những năm qua, phỏp luật GTĐB chưa được xõy dựng một cỏch hoàn chỉnh. Luật Giao thụng đường bộ đó được đề xuất và khởi thảo xõy dựng từ lõu, nhưng mói đến thỏng 6 năm 2001 mới được Quốc hội thụng qua và cú hiệu lực từ ngày 01 thỏng 01 năm 2002. Tuy vậy, từ khi Luật Giao thụng đường bộ cú hiệu lực vẫn cũn phải làm rất nhiều việc để cụ thể hoỏ Luật, đưa Luật này thực sự đi vào cuộc sống để phỏt huy tỏc dụng điều chỉnh.

Hiện nay và trong những năm tới, trờn cơ sở Luật Giao thụng đường bộ năm 2001 và cỏc văn bản hướng dẫn đó được ban hành thỡ cỏc ngành hữu quan cần rà soỏt lại toàn bộ cỏc văn bản QPPL GTĐB và cỏc văn bản QPPL ở cỏc lĩnh vực khỏc cú liờn quan đến lĩnh vực GTĐB để bổ sung, sửa đổi hoặc huỷ bỏ những văn bản khụng cũn hiệu lực, ban hành những văn bản QPPL mới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Luật Giao thụng đường bộ thực hiện một cỏch cú kết quả. Cú thể thấy rằng hiện nay khung phỏp luật GTĐB đó bao quỏt được trờn cỏc vấn đề như quy tắc GTĐB; kết cấu hạ tầng GTĐB; phương tiện tham gia GTĐB; người điều khiển phương tiện tham gia GTĐB; vận tải đường bộ; QLNN về GTĐB; khen thưởng xử lý vi phạm về GTĐB, tài chớnh cho hoạt động GTĐB. Tuy nhiờn, những văn bản QPPL GTĐB đó và đang được nghiờn cứu xem xột, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới là:

- Quy định về quản lý phương tiện vận tải, phõn cấp quản lý, trỏch nhiệm trong kiểm định an toàn phương tiện.

- Tiờu chuẩn kỹ thuật liờn quan đến chế tạo mới, thử nghiệm xe ụtụ cỏc loại theo tiờu chuẩn ISO.

- Bổ sung, sửa đổi cỏc tiờu chuẩn hiện hành về chu kỳ kiểm định, ụ nhiễm mụi trường.

- Tiờu chuẩn an toàn kỹ thuật đối với xe mỏy chuyờn dựng.

- Quy định chế độ sử dụng và thời gian lao động của người lỏi xe. - Tiờu chuẩn sức khỏe và tõm lý người lỏi ụtụ.

- Sửa đổi, bổ sung tiờu chuẩn mở trường đào tạo lỏi xe.

- Xõy dựng tiờu chuẩn Trung tõm sỏt hạch, cấp giấy phộp lỏi xe tập trung. - Sửa đổi, bổ sung chương trỡnh đào tạo người lỏi xe ụtụ, mụtụ. - Quy định về xột duyệt nhập khẩu xe ụtụ, mụtụ.

- Quy định về thủ tục đăng ký cấp và thu hồi biển số phương tiện tham gia GTĐB.

- Quy định về thủ tục đăng ký cấp và thu hồi biển số phương tiện tham gia GTĐB.

- Quy định về thu hồi cú thời hạn hoặc thu hồi vĩnh viễn giấy phộp lỏi xe.

- Quy định về kiểm toỏn an toàn giao thụng cho cỏc cụng trỡnh nõng cấp, cải tạo và xõy dựng mới.

- Sửa đổi, bổ sung quy trỡnh thiết kế đường bộ. - Sửa đổi về cấp đường.

- Quy trỡnh quản lý, khai thỏc đường cấp cao.

- Quy trỡnh về bảo đảm an toàn giao thụng trong thi cụng.

- Sửa đổi bổ sung quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh về GTĐB.

- Quy định về tổ chức và hoạt động cụng tỏc tuần tra, kiểm soỏt trờn đường bộ. - Quy định về phũng, chống đua xe trỏi phộp.

Ngoài ra, cần nghiờn cứu, sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về hành lang an toàn giao thụng, giao thụng tĩnh, về đường ngang qua đường sắt, về quản lý tăng cường giao thụng cụng cộng, về tổ chức giao thụng; về vai trũ, trỏch nhiệm của chớnh quyền cấp xó, cấp huyện cũng như kinh phớ đảm bảo trật tự an toàn GTĐB lõu dài.

Mặt khỏc, trong định hướng sửa đổi, bổ sung phỏp luật GTĐB trong những năm tới nờn chỳ trọng đến vấn đề hợp tỏc quốc tế như chuyển giao cụng nghệ trong sản

xuất, lắp rỏp phương tiện giao thụng; đào tạo đội ngũ nhõn viờn hướng dẫn, cưỡng chế giao thụng... Trong tiến trỡnh hội nhập phỏt triển và quốc tế hoỏ, GTĐB nội địa và xuyờn quốc gia chớnh là chiếc cầu nối đầu tiờn để cỏc quốc gia hoà nhập và cựng phỏt triển. Việc đảm bảo trật tự an toàn GTĐB trong thế kỷ mới này khụng cũn là vấn đề của một quốc gia, dõn tộc mà là những vấn đề bức xỳc của toàn cầu. Hậu quả của việc mất trật tự an toàn GTĐB như tai nạn GTĐB, ựn tắc GTĐB, ụ nhiễm mụi trường…đang trở thành hiểm họa của nhõn loại và là nhiệm vụ quan trọng cần giải quyết của mọi quốc gia. Việt Nam là một quốc gia đó và đang chịu sự chi phối, ảnh hưởng sõu sắc cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ về GTĐB của nhõn loại. Hầu hết cỏc phương tiện GTĐB, phương tiện chỉ huy, điều khiển GTĐB, cỏc kỹ thuật trong tổ chức mạng GTĐB, trong xõy dựng cỏc cụng trỡnh GTĐB, cỏc nguyờn tắc cơ bản trong quản lý điều hành hoạt động GTĐB… ở Việt Nam điều nhập ngoại hoặc kế thừa khai thỏc, sử dụng, học tập kinh nghiệm của nước ngoài. Hơn nữa, trong tương lai khụng xa, cựng với sự hội nhập về kinh tế, văn hoỏ, xó hội núi chung, Việt Nam phải từng bước tham gia cỏc Hiệp ước quốc tế về GTĐB với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Đẩy mạnh con đường CNH, HĐH đất nước ở Việt Nam hiện nay đồng nghĩa với giao thụng vận tải với cỏc loại hỡnh đa dạng, trong đú GTĐB luụn là mảng quan trọng nhất phải đi trước một bước, đảm bảo thực sự là huyết mạch của nền kinh tế đất nước, là cầu nối vững chắc cho sự giao lưu, hội nhập và phỏt triển kinh tế - xó hội.

Về lõu dài, cần nghiờn cứu cho tỏch hệ thống quy tắc GTĐB trong Luật Giao thụng đường bộ năm 2001 thành một Luật riờng. Bởi vỡ, quy tắc GTĐB là hệ thống cỏc điều luật quy định trạng thỏi hoạt động, cỏch thức xử sự của cỏc đối tượng tham gia hoạt động giao thụng trờn đường bộ, nhằm đảm bảo an toàn, nú là xương sống của phỏp luật GTĐB. Vỡ vậy, về lõu dài hệ thống cỏc quy tắc GTĐB cần được định hướng nghiờn cứu, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện và tỏch ra khỏi Luật Giao thụng đường bộ thành một Luật mới cú thể mang tờn Luật Qui tắc giao thụng đường bộ. Giống như cỏc nước phỏt triển, như ở Nhật, ngay từ những năm 1960 đó cú bốn Luật liờn quan đến GTĐB là Luật Giao thụng đường bộ, Luật an toàn giao thụng, Luật đường bộ, Luật phương tiện đường bộ. Cựng đú là chương trỡnh về an toàn giao thụng gồm kỹ thuật (thực hiện kế hoạch 5 năm về cụng trỡnh giao thụng) Giỏo dục (chiến dịch an toàn giao thụng quốc gia 2 lần/ năm) cưỡng chế (tập trung vào cỏc vấn đề bức xỳc như phúng

nhanh, đội mũ bảo hiểm, thắt dõy an toàn...). hay như ở Thỏi Lan cú Luật Giao thụng vận tải trờn bộ năm 1979; Luật về xe cơ giới năm 1979; Luật về xe khụng cú động cơ.

Bờn cạnh đú, cỏc cơ quan chức năng cần làm tốt cụng tỏc tổ chức, hướng dẫn nhõn dõn đúng gúp nhiều ý kiến gúp phần bổ sung, hoàn thiện phỏp luật GTĐB. Phỏp luật GTĐB cú liờn quan đến mọi tầng lớp nhõn dõn, liờn quan mật thiết đến sự phỏt triển kinh tế xó hội, đến tõm tư, tỡnh cảm của mỗi người. Vỡ vậy, việc ban hành phỏp luật GTĐB cần phải cú sự đúng gúp ý kiến của đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn trong xó hội thỡ hiệu quả của phỏp luật GTĐB mới được phỏt huy cao nhất trong đời sống xó hội.

Một vấn đề cần đặc biệt chỳ ý nữa là khi xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật GTĐB phải đảm bảo được tớnh đồng bộ. Bởi lẽ, để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh vực GTĐB cần rất nhiều quy phạm đồng bộ của nhiều ngành luật như Luật Hiến phỏp (quy định tổ chức, thẩm quyền của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước trong lĩnh vực GTĐB) Luật hành chớnh (phần lớn cỏc văn bản QPPL GTĐB thuộc Luật hành chớnh), Luật hỡnh sự (quy định tội phạm và hỡnh phạt trong lĩnh vực GTĐB ); Luật đất đai (quy định quản lý đất dành cho đường bộ, cụng trỡnh đường bộ)… Do đú, cựng với việc cụ thể hoỏ Luật Giao thụng đường bộ thỡ cần chỳ ý sửa đổi bổ sung, hoàn thiện cỏc QPPL cú liờn quan đến lĩnh vực GTĐB ở cỏc ngành luật khỏc nhau. Cú như thế mới phỏt huy được vai trũ của phỏp luật GTĐB trong hoạt động QLNN trong lĩnh vực GTĐB.

Xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật GTĐB, ngoài việc đảm bảo chất lượng nội dung cần phải đỳng tiến độ và đỳng quy trỡnh và thể hiện qua kỹ thuật lập phỏp cao; khụng để xảy ra trỡnh trạng thiếu vắng QPPL GTĐB trong khi quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh vực GTĐB đũi hỏi phải cú QPPL điều chỉnh. Trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật GTĐB phải xỏc định chớnh xỏc, khoa học những căn cứ để xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật GTĐB. Thực tế cho rằng: khi xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật GTĐB phải bỏm sỏt vào đường lối; chủ trương chớnh sỏch của Đảng về xõy dựng kiện toàn tổ chức bộ mỏy nhà nước, hoàn thiện khung phỏp luật núi chung, chớnh sỏch, chiến lược phỏt triển giao thụng vận tải trong đú cú GTĐB; căn cứ vào những quy định của Hiến phỏp, kinh nghiệm xõy dựng phỏp luật của nước ta trong thời gian qua (trong đú cú kinh nghiệm xõy dựng phỏp luật GTĐB); học tập kinh nghiệm của cỏc

nước, dựa vào cỏc cụng ước quốc tế cú liờn quan đến lĩnh vực GTĐB để đảm bảo tớnh phự hợp với thụng lệ quốc tế về GTĐB.

Ngoài ra, trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn phỏp luật GTĐB cần quỏn triệt sõu sắc cỏc nguyờn tắc cú tớnh chỉ đạo cho hoạt động lập phỏp, lập quy núi chung. Đú là cỏc nguyờn tắc khoa học, nguyờn tắc dõn chủ, nguyờn tắc phỏp chế, nguyờn tắc phự hợp giữa luật quốc gia và luật quốc tế… Những nguyờn tắc này cũng phải được tụn trọng và vận dụng trong hoạt đụng xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật GTĐB. Song song đú, khi xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật GTĐB cần quan tõm đến cỏc nguyờn tắc chỉ đạo xõy dựng nội dung, nguyờn tắc cú tớnh kỹ thuật, phỏp lý chuyờn mụn. Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật cũng cần cú sự phối hợp nhịp nhàng của nhiều cơ quan cú thẩm quyền trong lĩnh vực GTĐB. Bởi lẽ, quản lý lĩnh vực GTĐB cú rất nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đảm trỏch một số cụng việc khỏc nhau, cụng việc nào cơ quan đú đảm trỏch thỡ chớnh cơ quan đú thấu hiểu nhiều nhất. Vỡ vậy, nếu cú cơ chế phối hợp nhịp nhàng để họ cựng đúng gúp ý kiến, cựng soạn thảo thỡ chất lượng văn bản QPPL sẽ được đảm bảo hơn. Vớ dụ khi soạn thảo những quy định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay ppt (Trang 68 - 72)