Tăng cường cụng tỏc tổ chức thực hiện phỏp luật giao thụng đường bộ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay ppt (Trang 72 - 82)

vận tải và Bộ Cụng an.

Một vấn đề nữa cần lưu ý trong xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật GTĐB là vấn đề xõy dựng đội ngũ cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc soạn thảo văn bản QLNN trong lĩnh vực GTĐB. Ngoài phẩm chất chớnh trị, đạo đức, họ cũn phải đủ năng lực chuyờn mụn. Năng lực chuyờn mụn ở đõy tức là họ phải cú sự am tường, hiểu biết sõu sắc về lĩnh vực GTĐB và phải cú trỡnh độ phỏp lý nhất định. Trỏnh tỡnh trạng cỏc cỏn bộ soạn thảo chỉ cú trỡnh độ chuyờn mụn về lĩnh vực đú mà lại thiếu trỡnh độ phỏp lý dẫn đến những sai sút vế kỹ năng soạn thảo, non kộm về kiến thức phỏp lý; nhưng cũng trỏnh tỡnh trạng cỏn bộ soạn thảo chỉ cú trỡnh độ phỏp lý mà lại hụt hẫng trỡnh độ chuyờn mụn về lĩnh vực cần được QPPL điều chỉnh nờn dễ dẫn đến văn bản soạn thảo thiếu tớnh khoa học, tớnh thực tiễn.

3.2.2. Tăng cường cụng tỏc tổ chức thực hiện phỏp luật giao thụng đường bộ bộ

Để tăng cường cụng tỏc tổ chức thực hiện phỏp luật GTĐB, cần phải thực hiện cỏc cụng việc sau đõy:

Thứ nhất, đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục hướng dẫn phỏp luật GTĐB.

Cựng với việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật GTĐB, việc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật GTĐB một cỏch thường xuyờn, sõu rộng trong cỏc tầng lớp nhõn dõn, để mọi người nắm được và chấp hành nghiờm chỉnh phải được hết sức coi trọng. Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật là một trong những nhiệm vụ hàng đầu nhằm từng bước nõng cao dõn trớ phỏp lý, nõng cao năng lực thực hiện đỳng đắn, nghiờm chỉnh phỏp luật, xỏc lập kỷ cương, phỏt huy dõn chủ, ổn định chớnh trị xó hội, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền.

Trong những năm qua, chỳng ta đó chỳ ý duy trỡ cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật GTĐB. Cú thể núi ý thức phỏp luật của một số người tham gia GTĐB đó được nõng lờn đỏng kể, song nhỡn chung ý thức phỏp luật cũn nhiều hạn chế, tỡnh trạng vi phạm phỏp luật GTĐB cũn nhiều, một số người vi phạm do khụng hiểu biết phỏp luật GTĐB, nhưng khụng ớt người cú hiểu biết nhưng ý thức chấp hành kộm, cố tỡnh vi phạm cỏc quy định về đảm bảo trật tự an toàn GTĐB. Qua phõn tớch cỏc trường hợp vi phạm phỏp luật GTĐB đó được kiểm tra, phỏt hiện và cỏc lỗi gõy tai nạn GTĐB trong những năm qua thỡ do người tham gia GTĐB chiếm tỷ lệ đến 80%, thường do lỏi xe vi phạm tốc độ, trỏnh vượt, sử dụng rượu bia. Trong những nguyờn nhõn do người tham gia giao thụng gõy tai nạn thỡ lỗi do người điều khiển phương tiện chiếm phần lớn và là nguyờn nhõn trực tiếp.

Vỡ vậy, một trong những biện phỏp quan trọng hàng đầu là thường xuyờn tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật GTĐB. Điều này đúng vai trũ hết sức quan trọng, gúp phần nõng cao dõn trớ và ý thức chấp hành phỏp luật GTĐB nhằm kiềm chế mức độ gia tăng số người chết vỡ tai nạn GTĐB. Khi trỡnh độ dõn trớ đó được nõng cao, kết cấu hạ tầng GTĐB đó được hoàn thiện, phương tiện tham gia giao thụng giảm thỡ sẽ đạt được mục tiờu giảm tai nạn GTĐB. Tuy nhiờn, do nhận thức, thúi quen, lối sống của người dõn, nờn để việc thực hiện phỏp luật GTĐB trở thành nếp sống của từng người dõn đũi hỏi phải cú thời gian, nhiều khi cú kết quả ở những thế hệ sau. Điều này cú ý nghĩa đõy là biện phỏp phải thực hiện hết sức kiờn trỡ, thường xuyờn và lõu dài.

Mục đớch của cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật GTĐB sẽ cú những mức độ khỏc nhau, cú thể chia ra trỡnh độ:

Trỡnh độ đầu là:

- Nõng cao sự am hiểu phỏp luật GTĐB.

- Hỡnh thành lũng tin vào sự cần thiết đối với phỏp luật GTĐB. - Đạt được sự đồng cảm với phỏp luật GTĐB

Trỡnh độ thứ hai:

- Hỡnh thành tỡnh cảm tụn trọng phỏp luật GTĐB.

- Hỡnh thành thỏi độ khụng khoan nhượng đối với cỏc vi phạm phỏp luật GTĐB ở mức độ xử lý vi phạm hành chớnh và cấu thành tội phạm.

- Hỡnh thành hành vi phỏp chế trong lĩnh vực GTĐB, tập quỏn và thúi quen xử sự theo quy định của phỏp luật GTĐB.

- Hỡnh thành hành vi tớch cực trong hoạt động GTĐB.

Về lý luận chỳng ta cú thể phõn tớch rạch rũi và đề ra yờu cầu đối với toàn thể cộng đồng, thực tế cỏc mức độ trờn cú thể hỡnh thành ở mỗi vựng dõn cư, mỗi người trong một cộng đồng sớm muộn khỏc nhau.

Hiện nay, “chỳng ta chỉ hy vọng nõng cao sự hiểu biết những quy định về trật tự an toàn giao thụng, sau 10 năm, 20 năm nữa nếu kiờn trỡ giỏo dục phỏp luật chỳng ta sẽ cú một thế hệ đạt được những yờu cầu ở trỡnh độ thứ hai” [7, tr.51].

Việc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật GTĐB cần phải nghiờn cứu cho phự hợp với từng đối tượng. Cần tập trung vào cỏc đối tượng học sinh, thiếu niờn, thanh niờn; người sử dụng mụtụ, xe mỏy; người điều khiển xe thụ sơ; người lỏi ụtụ; cỏn bộ cụng nhõn viờn chức ở cỏc cơ quan xớ nghiệp, nhõn dõn sống ven đường. Cần cú nội dung, hỡnh thức tuyờn truyền đa dạng, phong phỳ, thiết thực.

Những nội dung, hỡnh thức tuyờn truyền sau đõy đó và đang mang lại hiệu quả rừ rệt cần được tập trung đẩy mạnh trong thời gian tới:

- Tuyờn truyền miệng: Đõy là hỡnh thức người núi trực tiếp núi với người nghe

về những nội dung, những quy định của phỏp luật GTĐB. Mục đớch cuối cựng là nhằm làm cho người nghe hiểu và hành động theo mục đớch của người tuyờn truyền. Hỡnh thức này cú thể thực hiện ở bất cứ nơi nào, hoàn cảnh nào cho một người hay nhiều người nghe. Hiệu quả của tuyờn truyền miệng khụng chỉ đỏnh giỏ tại chỗ khi nghe, thu

hoạch sau khi nghe mà cao hơn là người nghe giữ được niềm tin lõu dài đối với phỏp luật GTĐB. Người tuyờn truyền cú thể đến cơ quan, trường học núi chuyện về phỏp luật GTĐB, núi chuyện hoặc trả lời phúng vấn trờn đài truyền hỡnh, đài phỏt thanh; sử dụng ụtụ, mụtụ gắn loa phúng thanh đi lưu động để phổ biến phỏp luật GTĐB.

Để tuyờn truyền miệng đạt kết quả cao, cần phải chuẩn bị nội dung thiết thực, ngắn gọn, phự hợp với đối tượng nghe, cỏch núi cuốn hỳt người nghe.

- Phỏt động cỏc cuộc thi tỡm hiểu phỏp luật GTĐB: cú thể tổ chức thi viết, vấn

đỏp luật GTĐB, hỏi hoa dõn chủ, qua hỡnh thức sõn khấu hoỏ, hoặc tỡm hiểu phỏp luật GTĐB thụng qua cuộc thi xem phim an toàn GTĐB..v.v…, cho đụng đảo quần chỳng tham gia, cần tập trung cỏc đối tượng như học sinh, sinh viờn, thanh thiếu niờn, cỏn bộ, cụng chức, lực lượng vũ trang

Nội dung ra cõu hỏi cú thể bao gồm: về những quy định chung của phỏp luật GTĐB, về biển bỏo hiệu, sa hỡnh, tỡnh huống giải quyết một vụ tai nạn GTĐB, xử lý ựn tắc GTĐB hoặc nờu một trường hợp vi phạm với nhiều lỗi khỏc nhau để yờu cầu phõn tớch, xử lý

- Tuyờn truyền qua phương tiện thụng tin đại chỳng: Bỏo viết, đài truyền hỡnh,

đài phỏt thanh là ba phương tiện thụng tin đại chỳng phục vụ đắc lực cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật GTĐB.

Về hỡnh thức tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật GTĐB: đưa tin thời sự, bài viết phản ỏnh tỡnh hỡnh chấp hành phỏp luật GTĐB, nờu vụ tai nạn GTĐB để phõn tớch nguyờn nhõn, đề xuất cỏc biện phỏp phũng ngừa, mở chuyờn mục trật tự an toàn GTĐB định kỳ, trả lời phỏng vấn, thi đố vui, xõy dựng cỏc chương trỡnh: cõu chuyện truyền thanh, văn nghệ về đề tài phỏp luật GTĐB; sõn khấu hoỏ tuyờn truyền phỏp luật GTĐB như “SV”, ‘Bảy sắc cầu vũng”, “kớnh vạn hoa”, “Giờ thứ 9”, ‘Gặp nhau cuối tuần”; chương trỡnh “Vỡ an ninh tổ quốc”; “An ninh và cuộc sống”; “An toàn giao thụng”, v.v, xõy dựng cỏc phúng sự, tiểu phẩm phản ỏnh, tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật GTĐB. Hằng năm hoặc hai năm, định kỳ tổ chức liờn hoan băng hỡnh toàn quốc về trật tự GTĐB, cỏc phim sẽ được phỏt súng ở truyền hỡnh Trung ương hoặc địa phương để tuyờn truyền.

- Xõy dựng, tổ chức triễn lóm tranh ảnh: Xõy dựng cỏc panụ, tranh ảnh về trật

chức hội nghị, hội thảo hoặc trưng bày trong một thời gian nhất định…, để thu hỳt người xem, thụng qua đú để tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật GTĐB. Tại triển lóm cú thể chuẩn bị cỏc cõu hỏi về phỏp luật GTĐB để người xem bắt thăm trả lời, nếu đỳng sẽ được tặng một phần thưởng bao hàm ý nghĩa an toàn GTĐB.

Tại triển lóm cú thể trưng bày tranh, ảnh, sơ đồ, bảng thống kờ phõn tớch tai nạn GTĐB, hỡnh ảnh cỏc vụ tai nạn GTĐB nghiờm trọng đó xảy ra nếu cú điều kiện cần trưng bày hiện vật xe mụtụ, ụtụ bị hư hỏng do tai nạn GTĐB.

- Tuyờn truyền bằng khẩu hiệu: Viết cỏc khẩu hiệu chữ to tuyờn truyền, nhắc nhở chấp hành cỏc quy định phỏp luật GTĐB trờn cỏc đường phố chớnh, dọc cỏc tuyến đường, cỏc cơ quan, trường học, cỏc hội nghị v.v, như: “An toàn GTĐB là hạnh phỳc cho mỗi người”; “nghiờm chỉnh chấp hành phỏp luật GTĐB”; “chỳ ý đoạn đường thường xảy ra tai nạn”.

- Hội thảo chuyờn đề: Tổ chức cỏc hội thảo chuyờn đề để nghiờn cứu, trao đổi

để tỡm ra cỏc giải phỏp đảm bảo trật tự an toàn GTĐB như: hội thảo an toàn xe khỏch, hội thảo về phũng chống đua xe trỏi phộp, hội thảo về lỏi xe an toàn…

- Phỏt động, xõy dựng và duy trỡ cỏc phong trào thi đua đảm bảo trật tự an toàn

GTĐB như “ Lỏi xe tốt, giữ xe an toàn” trong đội ngũ lỏi xe, phong trào “Đoạn đường

tự quản”; phong trào “Toàn dõn tham gia giữ gỡn trật tự an toàn giao thụng” do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phỏt động. Ngoài ra, cũn cú nhiều hỡnh thức tuyờn truyền khỏc như tổ chức cỏc cõu lạc bộ phỏp luật, cỏc đội thụng tin cổ động về phỏp luật GTĐB; phổ biến giỏo dục phỏp luật GTĐB qua lễ hội truyền thống; sinh hoạt văn hoỏ, in phỏt cỏc tờ rơi, tờ gấp, thụng bỏo trờn cỏc bản tin của thụn, xó, phương, phỏt động thi sỏng tỏc tranh, ảnh, truyện ngắn, phúng sự, ký, tấu, bài hỏt về trật tự an toàn GTĐB để tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng; soạn cỏc tài liệu ngắn gọn về phỏp luật GTĐB để quần chỳng học tập qua sinh hoạt của Tổ nhõn dõn tự quản và ký cam kết chấp hành.

Một nội dung hết sức quan trọng trong tuyờn truyền phổ biến giỏo dục phỏp luật GTĐB là đưa phỏp luật GTĐB vào giảng dạy chớnh khoỏ ở cỏc bậc học từ mầm non đến phổ thống trung học, cao đẳng, đại học và cỏc trường dạy nghề. Trước hết, cần tập trung dạy và học phỏp luật GTĐB ở bậc mầm non, tiểu học, cỏc trường trung học cơ sở. Nhà trường cũng là nơi để cú thể sử dụng làm địa điểm tập huấn, hội họp để phổ biến kiến thức

phỏp luật cho số đụng người. Đội ngũ giỏo viờn dạy đạo đức, giỏo dục cụng dõn cũng là những tuyờn truyền viờn cú khả năng và cần được phỏt huy.

Mặt khỏc, cỏc cơ quan chức năng cần phối hợp với chớnh quyền địa phương thường xuyờn phỏt động phong trào thi đua, lụi kộo mọi ngành, mọi cấp, mọi người tham gia giữ gỡn trật tự an toàn GTĐB, động viờn, tuyờn truyền, nờu gương những người lỏi xe giỏi, an toàn, những người tham gia giao thụng cú thức cao về chấp hành phỏp luật GTĐB. Tổ chức cỏc hội thi, hội nghị tụn vinh những người cú thành tớch xuất sắc trong việc tham gia bảo đảm trật tự, an toàn GTĐB, ngăn ngừa tai nạn GTĐB xảy ra. Đõy cũng là những biện phỏp tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật GTĐB đạt hiệu quả cao cần được quan tõm duy trỡ thường xuyờn và nhõn rộng ra tất cả cỏc đơn vị, cơ quan, xớ nghiệp.

Những hỡnh thức tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật núi trờn muốn đạt được hiệu quả cao phải kết hợp giỏo dục cú tớnh cộng đồng với giỏo dục theo đối tượng; kết hợp giỏo dục gia đỡnh với nhà trường và xó hội; kết hợp giỏo dục với cưỡng chế thực hiện; phải tiến hành thường xuyờn liờn tục, cú chương trỡnh kế hoạch cụ thể, phải xõy dựng đội ngũ tuyờn truyền viờn cú đủ nhiệt quyết, đủ trỡnh độ hiểu biết phỏp luật GTĐB, gương mẫu trong việc chấp hành phỏp luật GTĐB.

Thứ hai, tăng cường sự phối hợp giữa cỏc cơ quan cú thẩm quyền QLNN trong

lĩnh vực GTĐB.

Mặc dự tại Điều 69 Luật giao thụng đường bộ năm 2001 đó quy định cụ thể trỏch nhiệm QLNN trong lĩnh vực GTĐB của cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong lĩnh vực GTĐB nhưng trong thực tế quản lý hiện nay vẫn cũn sự phối hợp chưa ăn khớp, nhịp nhàng giữa cỏc cơ quan. Do vậy, vấn đề đặt ra ở đõy là phải tăng cường sự phối hợp giữa cỏc cơ quan cú thẩm quyền QLNN trong lĩnh vực GTĐB để trỏnh đi tỡnh trạng quản lý chồng chộo lờn nhau hoặc đựn đẩy, nộ trỏnh làm giảm hiệu quả của QLNN bằng phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB. Hiện nay và trong những năm tiếp theo cần tăng cường sự phối hợp giữa cỏc cơ quan QLNN trong lĩnh vực GTĐB theo hướng như sau:

- Xõy dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ đồng bộ giữa Bộ Giao thụng vận tải và Bộ Cụng an trờn cỏc vấn đề như xõy dựng cụng trỡnh GTĐB phõn luồng, phõn tuyến, xử lý vi phạm phỏp luật về GTĐB: phõn định rạch rũi thẩm quyền của Cảnh sỏt giao thụng và Thanh tra GTĐB.

- Bộ Giao thụng vận tải, Bộ Cụng an, Uỷ ban nhõn dõn cấp Tỉnh xõy dựng cơ chế phối hợp trong việc tổ chức giao thụng, phõn cấp quản lý.

- Bộ Thương mại, Bộ Giao thụng vận tải, Bộ cụng nghiệp phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý nhập khẩu phương tiện vận tải đường bộ, chủng loại phương tiện được nhập khẩu trờn cơ sở tiờu chuẩn, kỹ thuật và tỡnh hỡnh cầu đường hiện tại.

- Bộ Giỏo dục Đào tạo, Bộ văn hoỏ - thụng tin, Bộ Giao thụng vận tải, Bộ Lao động-Thương Binh xó hội, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn phối hợp trong việc đào tạo, dạy nghề, tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật GTĐB.

- Bộ Tài chớnh, Bộ Cụng an, Bộ Giao thụng vận tải phối hợp đồng bộ trong việc thu tiền xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực GTĐB, thống nhất phỏt hành và quản lý biờn lai, chứng từ thu tiền xử phạt vi phạm hành chớnh về GTĐB.

Thứ ba, đẩy mạnh việc xõy dựng phong trào quần chỳng thực hiện phỏp luật GTĐB

Quần chỳng là lực lượng đụng đảo, to lớn, cú mặt ở mọi nơi, mọi lỳc tại cỏc tuyến đường, địa bàn giao thụng cụng cộng, chớnh sự tham gia của quần chỳng vào việc tổ chức thực hiện phỏp luật GTĐB sẽ giỳp cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong lĩnh vực GTĐB giải quyết cỏc vấn đề GTĐB một cỏch nhanh nhất, hiệu quả nhất, chẳng hạn như quần chỳng phỏt hiện cú tai nạn GTĐB xảy ra, ựn tắc GTĐB xảy ra bỏo ngay cho lực lượng cảnh sỏt giao thụng để lực lượng này kịp thời cú mặt để giải quyết.

Ngày 19/5/2000, Ban Thường trực Đoàn Chủ tịch Uỷ Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đó ký Nghị quyết liờn tịch số 02/NQLT với Uỷ ban An toàn giao thụng quốc gia vận động “Toàn dõn tham gia bảo đảm trật tự an toàn giao thụng”. Tiếp đú, Uỷ ban An toàn giao thụng quốc gia và Trung ương Đoàn Thanh niờn cụng sản Hồ Chớ Minh đó ký Nghị quyết liờn tịch số 124/2001/NQLT về vận động thanh thiếu niờn khi tham gia

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay ppt (Trang 72 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)