3.1 Kiến nghị đối với Chớnh phủ và cỏc ngành liờn quan
* Chớnh phủ tạo điều kiện phỏt huy hiệu quả nhất cỏc tiềm năng của ngõn hàng:
Hiện nay Đảng và Nhà nước đó tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển kinh tế đồng bộ từng bước xõy dựng một nền kinh tế phỏt triển bền vững. Việt Nam cũng ngày càng tiến đến hội nhập với nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới. Đõy cũng là những điều kiện thuận lợi để cho NHĐT&PT Hà Nội cú thể phỏt triển cỏc hoạt động kinh doanh núi chung cũng như hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu bằng tớn dụng chứng từ núi riờng. Tuy nhiờn để cú thể nõng cao hiệu quả của cỏc hoạt động này về phớa Đảng và Nhà nước cần:
Thứ nhất, sớm nghiờn cứu, soạn thảo và ỏp dụng hệ thống luật lệ, tạo mụi trường phỏp lý cho hoạt động thanh toỏn quốc tế núi chung và tớn dụng chứng từ núi riờng.
Hoạt động thanh toỏn quốc tế cú liờn quan đến mối quan hệ kinh tế quốc tế. Do vậy, luật phỏp mỗi nước cần phải cú những quy định cụ thể để điều chỉnh mối quan hệ này trong sự tương quan với thụng lệ quốc tế UCP 500.
- Chớnh phủ cần sớm ban hành cỏc văn bản phỏp lý, quy chế về giao dịch thanh toỏn xuất nhập khẩu, trong đú đề cập đến mối quan hệ phỏp lý giữa hợp đồng ngoại thương của người mua, người bỏn với giao dịch thanh toỏn tớn dụng chứng từ giữa cỏc ngõn hàng, nờu rừ quyền hạn, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu và cỏc ngõn hàng khi tham gia vào quan hệ tớn dụng chứng từ:
Trước hết cần đề cập đến cỏc vấn đề sau:
+ Quyền được miễn thanh toỏn của Ngõn hàng mở khi quan hệ giao nhận hàng bị trọng tài tuyờn ỏn huỷ bỏ.
+ Quyền được nhận hàng của Ngõn hàng mở khi người thế chấp lụ hàng mất khả năng thanh toỏn.
+ Quyền được bảo lưu số tiền chiết khấu của Ngõn hàng chiết khấu trong quan hệ chiếu khấu miễn truy đũi. Cần phải cú quy chế chiết khấu hối phiếu lập theo thư tớn dụng, cụ thể hoỏ luật quốc tế làm cơ sở giải quyết tranh chấp giữa Ngõn hàng chiết khấu và doanh nghiệp xuất khẩu.
- Nhà nước cần cú những văn bản chỉ đạo cỏc ngõn hàng giải quyết cỏc tồn tại trong thanh toỏn quốc tế núi chung và L/C trả chậm núi riờng. Nhà nước cú thể quản lý chặt chẽ cỏc điều kiện vay và trả nợ, xõy dựng hạn mức bảo lónh cho cỏc
ngõn hàng, đồng thời tăng cường cụng tỏc kiểm tra, thanh tra và kiến nghị xử lý cỏc vi phạm.
- Củng cố và phỏt triển Hiệp hội Ngõn hàng Việt Nam, tạo điều kiện cho cỏc NHTM Việt Nam hợp tỏc cựng tỡm hiểu khỏch hàng và đối tỏc, giỳp đỡ và tương trợ nhau trong qỳa trỡnh hũa nhập vào cộng đồng thế giới, cựng nghiờn cứu và hạn chế bớt rủi ro, cựng cú kiến nghị đối với chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước.
Thứ hai, Cần cú cỏc văn bản liờn ngành nhằm phối kết hợp chặt chẽ hoạt động của ngõn hàng với hoạt động của cỏc bộ, ngành liờn quan nhằm bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của ngõn hàng. Vớ dụ: giữa ngõn hàng với Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế, ngành Tư phỏp.
Ban hành cỏc văn bản phỏp lý chỉ đạo cỏc ngành hữu quan thống nhất thực hiện cỏc văn bản đó được ban hành về nghiệp vụ ngõn hàng, trỏnh sự mõu thuẫn trong việc hướng dẫn thực hiện cỏc văn bản này của cỏc cơ quan khỏc nhau.
Cần cải cỏch mạnh mẽ cỏc thủ tục hành chớnh trong quản lý xuất nhập khẩu, tinh giảm thủ tục hải quan. Ngành hải quan phải phối hợp với cỏc bộ, ngành, tăng cường hơn nữa cụng tỏc chống buụn lậu và quản lý thị trường nội địa nhằm tăng nguồn thu ngõn sỏch, bảo hộ nền sản xuất trong nước, tăng lượng ngoại tệ thanh toỏn qua NH. Cần cú biện phỏp xử phạt nghiờm với những vụ vi phạm, phạt nặng cỏc vụ buụn lậu và cú chớnh sỏch thưởng phạt nghiờm minh đối với cỏn bộ hải quan.
Thứ ba, tăng cường vai trũ quản lý của Nhà nước trong điều tiết chớnh sỏch tiền tệ, chớnh sỏch thị trường và chớnh sỏch thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập khẩu.
- Cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch hoạt động xuất nhập khẩu, qua đú tạo cơ hội cho NH mở rộng và phỏt triển hoạt động thanh toỏn quốc tế.
- Khẩn trương thành lập quỹ tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu để tiến tới thành lập ngõn hàng xuất nhập khẩu quốc doanh với chức năng tài trợ và bảo hiểm xuất khẩu.
- Điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi mềm dẻo linh hoạt nhằm khuyến khớch xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu nhưng vẫn bảo đảm ổn định vĩ mụ nền kinh tế.
3.2. Kiến nghị đối với Ngõn hàng Nhà nước.
Một là, Hoàn thiện và phỏt triển thị trường ngoại tệ liờn NH, tiến tới thành lập thị trường hối đoỏi ở Việt Nam.
Trong thời gian tới Ngõn hàng Nhà nước cần cú cỏc biện phỏp sau:
Giỏm sỏt và buộc cỏc NHTM phải xử lý trạng thỏi ngoại hối của mỡnh trong ngày bằng việc mua hoặc bỏn ngoại tệ trờn thị trường liờn ngõn hàng. Mở rộng đối tượng tham gia vào thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng. Phỏt triển cỏc nghiệp vụ vay mượn ngoại tệ, nghiệp vụ đầu cơ, nghiệp vụ tiền gửi qua đờm và cỏc hỡnh thức mua bỏn ngoại tệ như: mua bỏn kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hoỏn đổi ngoại tệ, quyền mua, quyền bỏn... Cần tăng cường hơn nữa vai trũ của Ngõn hàng Nhà nước trờn thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng.
Hai là, cụng tỏc điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ cần linh hoạt phự hợp với thực tế.
Tỷ giỏ hối đoỏi là một yếu tố rất nhạy cảm, nú khụng những ảnh hưởng tới lĩnh vực xuất nhập khẩu mà cũn tỏc động tới toàn bộ cỏc mặt hoạt động của đời sống kinh tế - xó hội. Việc lựa chọn chế độ tỷ giỏ thả nổi cú sự điều tiết quản lý
của Nhà nước là hoàn toàn hợp lý, song cần đổi mới cơ chế điều hành tỷ giỏ theo hướng tự do hoỏ dần với những bước đi thớch hợp. Với nỗ lực đưa giỏ trị đồng Việt Nam trở về đỳng giỏ trị thực của nú mới cú thể đỏnh giỏ đỳng được sức mạnh của nền kinh tế.
Ba là, tăng cường chất lượng hoạt động của trung tõm thụng tin tớn dụng Ngõn hàng Nhà nước.
Việc thu thập, phõn tớch, xử lý kịp thời và chớnh xỏc cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh, quan hệ tớn dụng, khả năng thanh toỏn, tư cỏch phỏp nhõn của cỏc doanh nghiệp trong nước và nước ngoài là vụ cựng quan trọng. Để cụng tỏc thụng tin phũng ngừa rủi ro đạt hiệu quả cao, Ngõn hàng Nhà nước cần tăng cường trang bị cỏc phương tiện thụng tin hiện đại cho trung tõm để cú điều kiện thu thập thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời. Cần phải cú cơ chế khuyến khớch và bắt buộc đối với cỏc tổ chức tớn dụng về việc cung cấp thường xuyờn cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh dư nợ của cỏc doanh nghiệp tại tổ chức tớn dụng...
3.3. Kiến nghị đối với khỏch hàng
a. Nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ ngoại thương và trỡnh độ thanh toỏn quốc tế.
Một vấn đề bức thiết đối với cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam là phải tổ chức đào tạo cỏn bộ, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ ngoại thương, trỡnh độ phỏp lý trong thương mại quốc tế. Ngoài cỏc nghiệp vụ ngoại thương, doanh nghiệp cũn cần phải nắm vững nghiệp vụ và thụng lệ TTQT, cụ thể cần phải nắm vững nội dung UCP và cỏc thụng lệ thanh toỏn quốc tế khỏc để hiểu rằng hợp đồng và L/C, chứng từ và hàng hoỏ là độc lập với nhau, cần nõng cao kỹ năng trong việc lập chứng từ và kiểm tra nội dung L/C...
Mỗi doanh nghiệp nờn cú một bộ phận phỏp chế hoặc sử dụng tư vấn phỏp lý để trỏnh được cỏc bất đồng hoặc tranh chấp cú thể xảy ra trong kinh doanh và
trong thanh toỏn. Khi soạn thảo hợp đồng ngoại thương, doanh nghiệp phải tỡm hiểu kỹ càng về thủ tục, cõn nhắc kỹ cỏc điều khoản, đặc biệt là điều khoản về thanh toỏn trước khi ký, hợp đồng phải sử dụng ngụn ngữ rừ ràng, chớnh xỏc... vỡ cỏc điều khoản hợp đồng chặt chẽ sẽ là cơ sở để làm tốt việc thanh toỏn L/C sau này và khi đó quyết định lựa chọn phương thức thanh toỏn L/C phải hết sức chỳ ý đến yờu cầu nghiờm ngặt của bộ chứng từ.
b. Tỡm hiểu kỹ và lựa chọn bạn hàng nước ngoài tin cậy.
Bờn cạnh việc thận trọng khi ký hợp đồng, cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần tiốm hiểu kỹ về đối tỏc nước ngoài vỡ dự hợp đồng cú chặt chẽ đến đõu nhưng nếu đối tỏc cố tỡnh lừa đảo thỡ quyền lợi của cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cú thể bị vi phạm.
Đa số cỏc vụ tranh chấp xảy ra là do doanh nghiệp chưa chỳ trọng chọn đỳng đối tỏc trong kinh doanh. Việc tỡm hiểu thực lực và uy tớn của bạn hàng là hết sức cần thiết. Hiện nay, khi cỏc Ngõn hàng Việt Nam cũn chưa cung cấp nghiệp vụnày, cỏc doanh nghiệp cú thể thụng qua Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI), Trung tõm thụng tin tớn dụng thuộc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam để cú cỏc thụng tin đỏng tin cậy về đối tỏc làm ăn. Cỏc doanh nghiệp cú thể nhờ ngõn hàng phục vụ mỡnh tỡm hiểu đối tỏc kinh doanh thụng qua hệ thống cỏc ngõn hàng đại lý tại nước ngoài.
Trong quan hệ mua bỏn với nước ngoài, cần phải tuõn thủ thụng lệ quốc tế khụng trỏi với luật phỏp quy định của Việt Nam, khụng nờn vỡ lợi nhuận ngắn hạn mà làm ăn thiếu trung thực, đỏnh mất uy tớn của doanh nghiệp và cả nền kinh tế đất nước, gõy thiệt hại cho lợi ớch dài hạn của quốc gia cũng như của doanh nghiệp.
Để trỏnh rủi ro cho mỡnh, cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam ngoài việc tranh thủ sự hỗ trợ về vốn từ cỏc ngõn hàng thương mại, cũn cần phải dựa vào cỏc ngõn hàng để nắm bắt thờm thụng tin, xin tư vấn về cỏc điều khoản thanh toỏn quốc tế trước khi ký kết hợp đồng ngoại thương. Ngay cả khi cú những tranh chấp xảy ra thỡ ngõn hàng cũng cú thể hạn chế đến mức tối đa những thiệt hại cho khỏch hàng Việt Nam, nhất là thanh toỏn được thực hiện bằng L/C.
3.4. Kiến nghị với Uỷ ban Ngõn hàng - Phũng Thương mại và Cụng nghiệp quốc tế về điều chỉnh, bổ sung một số điều khoản của UCP
UCP 500 là một tài liệu được nhiều chuyờn gia cú uy tớn trong lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng và phỏp lý xõy dựng nờn, đồng thời đõy là tài liệu đó được chỉnh sửa, bổ sung nhiều nờn cú tớnh chặt chẽ và tớnh thực tiễn cao. Tuy vậy, UCP 500 vẫn cần phải tiếp tục sửa đổi cho hoàn thiện, dễ vận dụng, đỏp ứng được yờu cầu ngày càng phỏt triển của thương mại và thanh toỏn quốc tế.
Trong thực tế hiện nay, cú vấn đề là cỏc Ngõn hàng và người xin mở L/C phải thanh toỏn một bộ chứng từ đũi tiền sau khi thực hiện đỳng điều 13 UCP 500 mà chưa xỏc định được tớnh chõn thực của yờu cầu đũi tiền này hay cũn cú bộ chứng từ đũi tiền phự hợp khỏc sẽ được gửi đến sau là một điều khụng hợp lý. Do đú cần bổ sung quy định về xỏc định hiệu lực phỏp lý của bộ chứng từ đũi tiền và thư tớn dụng cần thụng bỏo (như: định nghĩa rừ ràng chứng từ là gỡ?, như thế nào là chứng từ phự hợp?, ngoài Hối phiếu cú thể dựng Hoỏ đơn thương mại đũi tiền được khụng?, thế nào là sự cẩn thận thớch đỏng của ngõn hàng trong việc kiểm tra chứng từ?, cũn một số điều khoản mõu thuẫn nhau thỡ sử dụng thế nào?...)
Túm lại, trờn đõy là một số giải phỏp và kiến nghị để nõng cao hiệu quả hoạt động thanh toỏn quốc tế bằng tớn dụng chứng từ của NHĐT&PT Hà Nội. Việc phỏt triển của ngành ngõn hàng núi chung cũng như NHĐT&PT Hà Nội núi
riờng trong lĩnh vực thanh toỏn quốc tế cũng như mọi lĩnh vực hoạt động của Ngõn hàng cú ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp phỏt triển kinh tế đất nước và gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược mà Đảng và Nhà nước đó đề ra.
KẾT LUẬN
oạt động thanh toỏn quốc tế đặc biệt là hoạt động thanh toỏn sử dụng phương thức tớn dụng chứng từ là một trong những nhõn tố gúp phần thỳc đẩy qỳa trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, là cơ sở để hoà nhập và bỡnh đẳng trờn thị trường thương mại quốc tế, bởi vậy thanh toỏn tớn dụng chứng từ trở thành một trong những mảng hoạt động dịch vụ lớn của cỏc NH thương mại. Nghiệp vụ thanh toỏn tớn dụng chứng từ nhỡn chung cũn nhiều vấn đề mới mẻ đối với cỏc ngõn hàng và cỏc doanh nghiệp Việt Nam do ta chỉ vừa mới chuyển sang "nền kinh tế mở" khoảng hơn một thập niờn lại đõy, đặc biệt đối với NHĐT&PT Hà Nội, thời gian tiếp cận cỏc hoạt động nghiệp vụ này chưa phải là nhiều, do đú sự thiếu kinh nghiệm, doanh số khiờm tốn, hiệu quả hoạt động chưa cao là điều khú trỏnh khỏi. Do đú việc tỡm kiếm cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng phương thức tớn dụng chứng từ của NHĐT&PT Hà Nội đang trở thành yờu cầu cấp thiết.
NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2. PGS. NGƯT Đinh Xuõn Trỡnh - Giỏo trỡnh thanh toỏn quốc tế trong ngoại thương, Nhà xuất bản giỏo dục 1998.
3. Lại Ngọc Quý, Bài "Thực trạng hoạt động thanh toỏn quốc tế của ngõn hàng thương mại Việt Nam và một số kiến nghị" - Tạp chớ ngõn hàng số 9 năm 2000.
4. PGS. TS Bựi Xuõn Lưu - Giỏo trỡnh Kinh tế ngoại thương, Nhà xuất bản giỏo dục 1998.
5. Luật cỏc tổ chức tớn dụng số 07/1997, Quốc hội nước CHXHCNVN thụng qua 10/05/1997.
6 GS.TS Lờ Văn Tư, chuyờn viờn kinh tế Lờ Tựng Võn- Tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toỏn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, Nhà xuất bản Thống kờ năm 2000
7. Ngõn hàng Hồng Kụng- Cẩm nang thanh toỏn quốc tế, Nhà xuất bản Viện thụng tin khoa học xó hội năm 2000
8. Nghị định của Chớnh phủ số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 về Quản lý ngoại hối.
9. Nguyễn Trọng Thuỳ - Hướng dẫn ỏp dụng UCP 500, Nhà xuất bản thống kờ 1995.
10. PTS. Lờ Văn Tề - Nghiệp vụ ngõn hàng quốc tế, Nhà xuất bản thống kờ 1997.
11. “Quy trỡnh thanh toỏn quốc tế” mang MS: QT-TQ-02 theo quyết định của Tổng giỏm đốc NHĐT&PT Việt Nam cú hiệu lực từ 01/09/2001
12. Cỏc quyết định số 30/1998/TTQT về quy chế nghiệp vụ TTQT, số 31/1998/TTQT về hướng dẫn mở L/C trả chậm, số 32/1998/TTQT qui định Quy trỡnh nghiệp vụ TTQT của Thanh toỏn viờn, số 34/1998/TTQT qui định Hương dẫn nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1. Khỏi niệm chung phương thức tớn dụng chứng từ (TDCT)...3
2. Qui trỡnh nghiệp vụ thanh toỏn trong phương thức tớn dụng chứng từ(TDCT). 10 2.1. Qui trỡnh nghiệp vụ thanh toỏn theo tinh thần UCP 500...10
2.2. Quy trỡnh nghiệp vụ thanh toỏn L/C theo tập quỏn của NH cỏc nước TBCN phỏt triển...11
2.3. Quy trỡnh nghiệp vụ thanh toỏn L/C theo tập quỏn NHTM Việt nam ....12
3. Phương thức TDCT dưới tỏc động của thụng lệ quốc tế và luật phỏp quốc gia.14 3.1. Quỏ trỡnh ra đời và phỏt triển của UCP:...14
3.2.Tớnh chất phỏp lý của UCP 500...15
3.3. Áp dụng UCP vào Việt Nam...16
3.4. Mối quan hệ giữa UCP 500 và hệ thống luật quốc gia...17