II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh tạo Công ty dụng cụ cắt và đo l−ờng cơ khí.
3. Tăng c−ờng công tác nghiên cứu và mở rộng thị tr−ờng của công ty.
Để đảm bảo tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì vấn đề đầu tiên đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải quan tâm là phải nghiên cứu nhằm mở rộngt hị tr−ờng. Nghiên cứu thị tr−ờng ở đây đ−ợc biểu hiện là nghiên cứu ở cả hai thị tr−ờng mua sắm các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tạo ra. Nếu một doanh nghiệp nào đó không có thị tr−ờng để tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tạo ra thì hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ bị gián đoạn hay ngừng trệ và nếu cứ kéo dài thời gian không có thị tr−ờng thì doanh nghiệp chắc chắn sẽ rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ, phá sản.
Chính vì vậy, muốn mở rộng thị tr−ờng của một doanh nghiệp thì đầu tiên cần phải duy trì và giữ vững đ−ợc thị tr−ờng hiện tại của mình và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm trong t−ơng lai. Doanh nghiệp càng sản xuất đ−ợc nhiều sản phẩm, tiêu thụ với khối l−ợng lớn trong thời gian ngắn, số vòng quay của vốn l−u động càng nhanh thì hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng đ−ợc nâng cao. Do vậy, nghiên cứu thị tr−ờng không chỉ
giới hạn ở nghiên cứu thị tr−ờng hiện tại mà phải luôn chú ý tới thị tr−ờng t−ơng lai của doanh nghiệp mà tr−ớc hết là thị tr−ờng doanh nghiệp muốn chinh phục.
khi nghiên cứu thị tr−ờng các doanh nghiệp th−ờng phải nghiên cứu theo ph−ơng pháp sau:
- Ph−ơng pháp nghiên cứu trực tiếp : Ph−ơng pháp này sử dụng lực l−ợng trực tiếp tiếp cận với thị tr−ờng nên đòi hỏi nhiều lao động, ph−ơng tiện do đo chi phí kinh doanh lớn. Khi áp dụng theo ph−ơng pháp này đòi hỏi Công ty phải thực hiện tốt những công việc sau: tổ chức hội nghị vào cuối năm báo cáo, tham gia vào các hội nghị, hội thảo giới thiệu các loạimáy cơ khí phục vụ sản xuất những sản phẩm mà Công ty, tổ chức phỏng vấn trực tiếp khách hàng về các sản phẩm mà Công ty đã và đang sản xuất.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu gián tiếp: Thông qua các tài liệu, tạp chí về các loại máy móc cơ khí chế tạo sản phẩm của Công ty, các tạp chí sách báo nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế của đất n−ớc cũng nh− của thế giới để thấy đ−ợc mức cầu và khả năng cung ứng của các Công ty trên thế giới…
Nghiên cứu thị tr−ờng cần nghiên cứu theo từng lĩnh vực riêng: cầu về hàng hoá dịch vụ và cạnh tranh vè hàng hoá dịch vụ …
Để nghiên cứu thị tr−ờng cầu cần phải thực hiện theo các b−ớc sau: + Tổ chức thực hiện công tác điều tra, khảo sát và thu nhập các thông tin về cầu của thị tr−ờng đối với các loại sản phẩm, máy móc, thiết bị cơ khí chuyên ngành.
+ Tiến hành phân tích và xử lý thông tin đã thu thập đ−ợc về cầu của các loại sản phẩm.
+ Xác định l−ợng cầu của thị tr−ờng căn cứ vài kết quả của công tác phân tích và xử lý thông tin ở trên.
Dựa vào kết quả của việc xác định cầu, Công ty sẽ có các quyết định hợp lý trong việc ký kết hợp đồng với khách hàng và kế hoạch mua các yếu tố đầu vào để phục vụ sản xuất.
- Nghiên cứu cạnh tranh (cung của thị tr−ờng) hàng hoá của Công ty. Bên cạnh nghiên cứu về thị tr−ờng về sản phẩm, Công ty còn phải
+ Nghiên cứu tổ chức thực hiện để xác định đ−ợc số l−ợng các đối thủ cạnh tranh (hiện tại và tiềm ẩn).
+ Chú trọng các nhân tố nh− thị phần, hình thức của sản phẩm cạnh tranh và đặc biệt là nhân tố chất l−ợng các ph−ơng pháp bán hàng, quảng cáo, thanh toán, tín dụng của các đối thủ cạnh tranh.
Qua đó tổng hợp các thông tin về đối thủ cạnh tranh, Công ty sẽ có những kế hoạch, chiếm l−ợc phù hợp để tồn tại và phát triển.
Với thực trạng hiện nay của Công ty dụng cụ cắt và đo l−ờng cơ khí việc thành lập bộ phận marketing độc lập có thể giải quyết đ−ợc công tác tác nghiên cứu thị tr−ờng. Đây là một điều hết sức cần thiết.
Bộ phận marketing của Công ty dụng cụ cắt và đo l−ờng cơ khí nên thành lập với cơ cấu sau:
tổ chức phòng marketing để nghiên cứu thị tr−ờng
Nh− vậy, phòng Marketing bao gồm 3 bộ phận :
- Bộ phận nghiên cứu thị tr−ờng truyền thống, với mục đích giữ vững và tiếp tục phát huy, chiếm lĩnh thị tr−ờng này.
- Bộ phận nghiên cứu thị tr−ờng mới, phát hiện, phát triển và mở rộng khu vực thị tr−ờng cho Công ty.
- Bộ phận marketing nghiên cứu những vấn đề chung.
Với cơ cấu nh− vậy, trong t−ơng lai phòng marketing phải tiến hành nghiên cứu, phân tích đặc điểm, yêu cầu của khách hàng để cung cấp thông tin cho việc cải tiến, đổi mới sản phẩm, nâng cao chất l−ợng sản phẩm truyền thống, phát hiện ra các sản phẩm mới cho Công ty và cung cấp các thông tin
Phòng marketing
Marketing
nghiên cứu chung nghiên cứu Marketing thị tr−ờng mới Marketing nghiên
cứu thị tr−ờng truyền thống
mới để Công ty có cơ sở để lựa chọn sản xuất. Đồng thời phòng marketing còn phải cung cấp các thông tin cần thiế về đối thủ cạnh tranh, các thông tin phản hồi từ phía khách hàng khi sử dụng sản phẩm của Công ty và thực hiện hoạt động xúc tiến tiêu thụ.
Để có thể hoàn thành đ−ợc khối l−ợng công việc đó trong t−ơng lai phòng marketing cần có 06 nhân viên, trong đó yêu cầu phải có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên về chuyên ngành marketing và phải có kinh nghiệm, làm công tác quản lý và chỉ đạo chung, 02 nhân viên phụ trách thị tr−ờng truyền thống, 02 nhân viên phụ trách thị tr−ờng mới và 01 nhân viên phụ trách công tác nghiên cứu chung. Vấn đề đặt ra là số này sẽ lấy ở đâu ?
Việc này Công ty có thể thực hiện theo h−ớng sau :
Thứ nhất: 05 nhân viên của phòng marketing sẽ rút từ bộ phận gián tiếp của Công ty trên cơ sở năng lực của từng ng−ời. Cụ thể là rút 01 nhân viên tiết liệu từ phòng kế hoạch sang, 01 nhân viên từ phòng vật t− và 03 nhân viên thuộc cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Tuy nhiên l−ợng lao động này phải bố trí lao động thêm để nâng cao trình độ nghiệp vụ.
Thứ hai : Đối với công tác quản lý và chỉ đạo của phòng thì có hai h−ớng sau:
- Đ−a ra chế độ −u đãi thích hợp để tuyển chọn từ bên ngoài. Hiện nay việc này là hết sức khó khăn.
- Rút một cử nhân kinh tế từ trung tâm kinh doanh độc lập của Công ty sang và tổ chức đào tạo cấp tốc để nâng cao trình độ về marketing. Việc làm này có tính khả thi hơn.
Với khối l−ợng công việc và cơ cấu lao động nh− trên của phòng marketing thì chức năng của phòng là: tham m−u cho ban giám đốc về việc xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch sản phẩm, kế hoạch chất l−ợng… bảo đảm cho hoạt động hoạch định và triển khai thực hiện có hiệu quả cao hơn.
Nhiện vụ của phòng marketing là: Phân tích, dự báo cầu thị tr−ờng về sản phẩm của Công ty một cách đúng đắn, thu thập thông tinphản hồi từ phía khách hàng khi sử dụng sản phẩm của Công ty, xúc tiến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phân tích đánh giá các đối thủ cạnh tranh chủ yếu và dự báo các đối thủ tiềm tàng…
Về cơ bản phòng marketing có quan hệ với các phòng ban khác nh− phòng kế hoạch, phòng thiết kế, phòng tài vụ trong việc hoạch định chiến l−ợc sản xuất kinh doanh, kế hoạch chất l−ợng… của Công ty. Phòng marketing phải kết hợp chặt chẽ với phòng thiết kế nhằm đ−a hoạt động nghiên cứu, thiết kế đi tr−ớc sản xuất, tạo điều kiện đảm bảo và nâng cao chất l−ợng sản phẩm.
4. Nâng cao trình độ,ý thức kỷ luật của đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể, cá nhân ng−ời lao động bằng cách hoàn thiện cơ cấu