Cung cấp đầy đủ vốn l−u động để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của Công ty và sử dụng hợp lý nguồn vốn l−u động này.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 66 - 71)

II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh tạo Công ty dụng cụ cắt và đo l−ờng cơ khí.

1. Cung cấp đầy đủ vốn l−u động để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của Công ty và sử dụng hợp lý nguồn vốn l−u động này.

doanh của Công ty và sử dụng hợp lý nguồn vốn l−u động này.

Qua phân tích ở phần I, hiện tại Công ty dụng cụ cắt và đo l−ờng cơ khí còn gặp nhiều khó khăn về vốn kinh doanh. Chính sự thiếu hụt này đã làm giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty bởi vì Công ty phải đi vay ngắn hạn để có đủ vốn kinh doanh và phải trả lãi ngân hàng cao do đó làm giảm lợi nhuận. Khoản vay ngắn hạn của Công ty ngày càng tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn l−u động của Công ty (vay ngắn hạn năm 1997: 4564,1 triệu đồng; năm 1998 : 5222,5 triệu đồng; năm 1999 : 4485,4 triệu đồng; năm 2001 : 4931,8 4485,4 triệu đồng).

Với đặc điểm ngành kinh doanh của Công ty là sản xuất các thiết bị dụng cụ cắt và đo l−ờng, máy móc cơ khí nên tất yếu cần nhiều vốn (máy móc để sản xuất, nguyên vật liệu …. ), để tiến hành sản xuất. Hơn nữa trong thời gian gần đây, Công ty đang triển khai kế hoạch đổi mới sản phẩm (không chỉ tập trung ở các sản phẩm truyền thống mà còn mở rộng sản xuất sang các sản phẩm khác nh−: sản phẩm trong ngành xây dựng cầu, chế biến bánh kẹo, phục vụ ngành dầu khí ….). Các sản phẩm mới, khó chiếm tới 60% của tổng sản phẩm. Điềun này cí nghĩa là Công ty vừa phải chế thử, vừa sản xuất các sản phẩm đò vì vậy cần nhiều tiền của, tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh là điều tất yếu.

Tr−ớc tình hình đó, Công ty cần khắc phục vấn đề thiếu vốn để cung cấp đủ l−ợng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm l−ợng vốn vay ngân hàng với lãi suất cao. Qua đó có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Để khắc phục khó khăn này Công ty cần có biện pháp nhằm huy động và sử dụng vốn có hiệu quả. Tr−ớc hết Công ty cần phải làm một số công việc sau:

+ Xác định tổng khối l−ợng sản phẩm kỳ kế hoạch qua đó xác định tổng thu và tổng chi.

+ Tính toán vốn l−u động định mức để phục vụ sản xuất kịp kế hoạch sát với cầu vốn l−u động thực tế.

+ Sau khi xác định đ−ợc vốn l−u động định mức để phục vụ sản xuất, Công ty cần có những biện pháp huy động vốn từ nguồn chủ yếu sau:

* Nguồn vốn l−u động do Nhà n−ớc cấp. * Nguồn vốn l−u động tự bổ sung.

* Nguồn vốn chiếm dụng (của khách hàng, của ng−ời bán …). * Nguồn vốn huy động từ cán bộ công nhân viên của Công ty.

Qua phân tích thực trạng ở Công ty dụng cụ cắt và đo l−ờng cơ khí ta thấy Công ty nên huy động vốn từ cán bộ công nhân viên của Công ty thay vì việc vay ngắn hạn ngân hàng.

Với khoản vay ngắn hạn ngày càng nhiều làm khả năng thanh toán củ Công ty bị giảm sút, khả năng tự chủ về vốn thấp. Mặt khác, vay ngắn hạn ngân hàng làm giảm bớt khả năng huy động vốn từ các nguồn khác vì các chủ nguồn vốn luôn xem xét tình hình tài chính của Công ty tr−ớc khi ra các quyết định cho vay. Do vậy, Công ty nên thúc đẩy huy động vốn từ chính cán bộ công nhân viên của Công ty.

Hiện nay Công ty nên huy động nguồn vốn từ cán bộ công nhân viên của Công ty sao cho phù hợp với mức thu nhập bình quân hiện nay của Công ty là 774 nghìn đồng/ng−ời/tháng hay thu nhập bình quân một năm là 9,3 triệu đồng/ng−ời/năm. Theo em Công ty nên huy động trung bình là 5 triệu đồng/ng−ời/năm. Khi đó với tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là

chính cán bộ công nhân viên của Công ty. Khoản này sẽ hỗ trợ đ−ợc một phần cho Công ty trong việc giảm nguồn vốn vay ngắn hạn ngân hàng.

Công ty cũng nên xác định hợp lý mức lãi suất huy động vốn từ cán bộ công nhân viên của Công ty, mức lãi suất này nên trong khoảng lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay của ngân hàng. Nếu lãi suất tiền gửi ngắn hạn là 1% và lãi suất tiền vay ngắn hạn là 1,2% thì để có đ−ợc l−ợng vốn huy động trong những năm tới Công ty nên để mức lãi suất ở 1,1%.

Để thực hiện đ−ợc hình thức huy động vốn từ cán bộ công nhân viên một cách có hiệu quả, Công ty cần bảo đảm thực hiện những công việc sau:

+ Cán bộ lãnh đạo Công ty nên là ng−ời đi đầu, g−ơng mẫu thực hiện góp vốn để cán bộ cấp d−ới và công nhân noi theo thực hiện.

+ Cần có một môi tr−ờng nội bộ thuận lợi, cán bộ công nhân viên tin t−ởng vào đội ngũ lãnh đạo, tin t−ởng vào khả năng phát triển của Công ty và sẵn sàng chung sức gánh vác, chia sẻ trách nhiệm. Hiện tại Công ty đã có một môi tr−ờng nội bộ khá tốt, mọi ng−ời đoàn kết, cấp d−ới nghiêm chỉnh chấp hành mệnh lệnh của cấp trên. Đây là một thuận lợi để Công ty thực hiện huy động vốn cho kinh doanh.

+ Công ty phải cải thiện đ−ợc tình hình kinh doanh hiện nay của mình để ng−ời lao động có thể cảm thấy yên tâm, tin t−ởng khi góp vốn của mình để Công ty thực hiện hoạt động kinh doanh.

+ Công ty phải cho cán bộ công nhân viên biết đ−ợc ph−ơng án kinh doanh trong thời gian tới của Công ty để họ có thể tham gia góp ý kiến của mình trong các hoạt động của Công ty và từ đó họ cũng sẽ thấy đ−ợc trách nhiệm cảu mình đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty.

Chỉ khi Công ty đảm bảo đ−ợc các điều kiện nói trên thì việc tiến hành huy động vốn từ cán bộ công nhân viên mới có hiệu quả và đ−ợc tiến hành một cách thuận lợi.

Nếu Công ty thực hiện thành công hình thức huy động vốn này thì tình trạng căng thẳng về tài chính của Công ty đ−ợc giảm bớt. Với khoản vay ngắn hạn trong năm 2001 dự kiến là 5000 triệu đồng, Công ty sẽ phải trả lãi vay ngân hàng là:

Khi Công ty huy đọng đ−ợc 2056 triệu đồng từ cán bộ công nhân viên với lãi suất 1,1% thì Công ty phải trả lãi vay:

2056 * 1,1% x 12 = 271,392 triệu đồng.

Còn khoản vay đó mà Công ty vay ở ngân hàng thì phải trả lãi vay : 2056 * 1,2 % * 12 = 296,064 triệu đồng

Còn khoản vay đó mà Công ty vay ở ngân hàng thì phải trả lãi vay : 2056 * 1,2% * 12 = 296,064 triệu đồng.

Nh− vậy, Công ty không phải trả lãi nhiều nh− lãi vay ngân hàng, đồng thời nguồn vốn huy động từ cán bộ công nhân viên không đi kèm với những điều kiện khắt khe khiến Công ty có điều kiện để củng cố tình hình tài chính, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và nó còn làm cho ng−ời lao động có trách nhiệm hơn, nỗ lực hơn trong việc thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh vì Công ty hoạt động có hiệu quả thì ng−ời lao động sẽ có thu nhập cao hơn và họ hiểu rằng trong số vốn kinh daonh của Công ty có đồng vốn của họ ở trong đó.

Ngoài việc huy động vốn có hiệu quả, Công ty phải sử dụng nguồn vốn huy động đó sao cho có hiệu quả, hợp lý không lãng phí. Để sử dụng vốn hợp lý, Công ty cần phải tăng đ−ợc số vòng quay của vốn l−u động. Vốn l−u động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của Công ty (năm 1997 : chiếm 66,3% tổng số vốn; năm 1998: chiếm 67,9% tổng số vốn; năm 1999 : chiếm 68,2% tổng số vốn, năm 2001 : chiếm 68,1% tổng số vốn).

Số vòng quay của vốn l−u động biểu hiện khả năng tạo doanh thu của vốn l−u động, do đó nó ảnh h−ởng mang tính chất quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. Trong khi số vòng quay của vốn l−u động trong những năm qua còn thấp (năm 1997 : 1,512 vòng/năm; năm 1998: 1,517 vòng/năm; năm 1999: 0,991 vòng/năm; năm 2001: 1,396 vòng/năm).

Do vậy vấn đề đặt ra là để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn l−u động nói riêng, Công ty cần tìm ra các biện pháp nhằm đẩy nhanh vòng quay vốn l−u động.

Vòng quay vốn l−u động chịu ảnh h−ởng của cả ba khâu: sản xuất, dự trữ, l−u thông. Công ty dụng cụ cắt và đo l−ờng cơ khí sử dụng vốn l−u động không có hiệu quả chủ yếu ở khâu dự trữ và l−u thông, bị chiếm dụng vốn

nhiều. Do vậy, Công ty cần có biện pháp hạn chế l−ợng vốn l−u dọng trong khâu dự trữ, l−u thông bị chiếm dụng.

Trong điều kiện hiện nay, chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp là điều không thể tránh khỏi. Một doanh nghiệp không thể đi chiếm dụng vốn của một doanh nghiệp khác mà không bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng lại vốn của mình. Trong năm 2001 l−ợng vốn bị chiếm dụng của Công ty là lớn (đầu năm 3675,121 triệu đồng, chiếm 34,6% vốn l−u l−ợng; cuối năm 3045,986 triệu đồng, chiếm 28,8% vốn l−u động).

Để hạn chế l−u động bị chiếm dụng, Công ty cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:

+ Tr−ớc khi ký hợp đồng, Công ty cần biết tình hình tài chính của khách hàng, tình hình thanh toán của khách hàng với các doanh nghiệp khác, Công ty cần biết trong quá khứ khách hàng có trả tiền đúng hạn không, có khi nào khách hàng gây rắc rói trong việc thanh toán tiền nợ không.

+ Nghiên cứu tình hình thu nhập, lợi nhuận, vốn, doanh thu, tốc độ chu chuyển vốn l−u động của doanh nghiệp khách hàng.

+ Khi ký hợp đồng, Công ty cần chú ý các điều khoản về mức ứng tiền tr−ớc, điều khoản về thanh toán, điều khoản về mức phạt nếu thanh toán chậm so với quyết định, có thể đặt ra mức phạt từ 5 - 10% giá trị khoản trả chậm.

Không những thế, l−ợng hàng tồn kho của Công ty là rất lớn. L−ợng tồn kho đầu năm 2001 là 6373,046 triệu đồng (chiếm 60,1% vốn l−u động). Đến cuối năm đã tăng lên 7102,931 triệu đồng (chiếm 67,0% vốn l−u động). Nh− vậy l−ợng tồn kho chiếm tỷ lệ quá cao trong tổng số vốn l−u động. Giải quyết sao cho hợp lý l−ợng tồn kho quả là một thách thức lớn.

Muốn hạn chế l−ợng tồn kho Công ty cần thực hiện các yêu cầu sau: + Nghiên cứu toàn diện, sâu sắc về thị tr−ờng sản phẩm của Công ty. Công ty tìm hiểu về thị tr−ờng của mình bằng cách lập ra bộ phận marketing. Công ty cần phải chú trọng, quan tâm đến những chính sách, đ−ờng lối của nhà n−ớc đối với với ngành công nghiệp nặng nói chung và cơ khí nói riêng trong từng giai đoạn. Điều này là hết sức quan trọng.

+ Từ công tác nghiên cứu thị tr−ờng sản phẩm, Công ty lập kế hoạch sản xuất sản phẩm theo từng năm, từ đó có công tác dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm một cách hợp lý nhất. Nếu làm tốt nhiệm vụ này thì Công ty sẽ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)