Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 56 - 62)

III. đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doan hở công ty dụng cụ cắt và đo l−ờng cơ khí giai đoạn 1997 đến năm 2001.

2.2.Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận.

2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

2.2.Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận.

2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn

Bảng 17: Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn l−u động của Công ty.

TT Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2001 1. Vốn cố định 5.221,678 4.972,603 4.929,277 4.976,136 2. Vốn l−u động 10.267,569 10.499,110 10.598,048 10.562,659 3. Tổng vốn kinh doanh 15.489,247 15.471,713 15.527,325 15.538,795 4. Doanh thu 15.534,707 15.922,099 10.474,126 14.743,225 5. Lợi nhuận 232,853 179,903 -17.953 147,420

6. Số vòng quay vốn kinh doanh (4):(3) 1,003 1,029 0,675 0,949

7. Số vòng quay vốn CĐ (4):(3) 2,976 3,202 3,125 2,963

8. Số vòng quay vốn LĐ (4):(2) 1,513 1,517 0,988 1,396

9. Hiệu quả sử dụng vốn CĐ (5):(1) 0,045 0,036 -0,004 0,030

10. Hiệu quả sử dụng vốn LĐ (5):(2) 0,023 0,017 -0,002 0,014

11. Số ngày của 1 vòng quay vốn LĐ 360:(8) 237,938 237,310 364,259 257,919

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

- Lợi nhuận đ−ợc tạo ra từ một đồng vốn l−u động là: Năm 1997 : 0,023 đồng

Năm 1998 : 0,017 đồng, giảm so với năm 1997 là 0,006 đồng. Năm 1999 : -0,002 đồng, lại giảm so với năm 1998 là 0,019 đồng. Năm 2001 : 0,014 đồng, đã tăng so với năm 1999 là 0,016 đồng.

Số lợi nhuận tạo ra đ−ợc từ một đồng vốn l−u động của năm 1999 là thấp nhất. Phản ánh hiệu quả sử dụng vốn l−u động của Công ty trong năm 1999 còn thấp. Năm 2001 tuy hiệu quả sử dụng vốn l−u động tăng so với năm 1999 nh−ng vẫn còn thấp hơn năm 1998, 1997.

- Lợi nhuận đ−ợc tạo ra từ một đồng vốn cố định là ; Năm 1997 : 0,045 đồng

Năm 1998 : 0,036 đồng, giảm so với năm 1997 là 0,045 đồng. Năm 1999 : -0,004 đồng, lại giảm so với năm 1998 là 0,04 đồng. Năm 2001 : 0,030 đồng, đã tăng so với năm 1999 là 0,034 đồng.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định trong năm 199 cũng là thấp nhất. Từ năm 1997 đến năm 2001 hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty ngày càng giảm, Công ty sử dụng vốn ch−a có hiệu. Đến năm 2001 nhờ có sự cố gắng nỗ lực của toàn Công ty nên Công ty đã tăng đ−ợc mức doanh lợi của vốn cố định cũng nh− vốn l−u động, làm tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2001 đã có hiệu quả hơn.

- Số vòng quay vốn kinh doanh qua các năm đạt đ−ợc là ; Năm 1997 : 1,03 vòng.

Năm 1998 : 1,029 vòng, xấp xỉ so với năm 1997.

Năm 1999 : 0,675 vòng, giảm so với năm 1998 chỉ đạt 0,66 lần. Năm 2001 : 0,949 vòng, tăng 1,405 lần so với năm 1999.

Số vòng quay vốn kinh doanh năm 1997 đạt cao nhất. Năm 1999 số vòng quay của vốn l−u động thấp nhất. Số vòng quay vốn kinh doanh còn thấp đã làm giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty trong những năm qua.

- Số vòng quay vốn l−u động còn rất thấp, thể hiện hiệu quả kinh doanh còn kém. Số vòng quay vốn kinh doanh đạt đ−ợc qua các năm:

Năm 1997 : 1,513 vòng.

Năm 1998 : 1,517 vòng, xấp xỉ so với năm 1997.

Năm 1999 : 0,988 vòng, giảm chỉ bằng 0,65 lần so với năm 1998. Năm 2001 : 1,396 vòng, tăng 1,41 lần so với năm 1999.

Số vòng quay vốn l−u động qua các năm tăng, giảm không theo quy luật. Điều này phản ánh năng lực quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty không tốt. Năm 1999 vẫn là năm trì trệ nhất.

- Số vòng quay cố định qua các năm đạt đ−ợc Năm 1997 : 2,976 vòng.

Năm 1998 : 3,202 vòng, tăng 1,076 lần so với năm 1997.

Năm 1999 : 2,125 vòng, giảm so với năm 1998 chỉ đạt 0,66 lần. Năm 2001 : 2,963 vòng, tăng 1,39 lần so với năm 1999.

Từ năm 1997 đến năm 1998, số vòng quay vốn cố định của Công ty ngày càng đ−ợc nâng cao, năm sau cao hơn năm tr−ớc. Số vòng quay vốn cố định của Công ty ngày càng nhiều sẽ tạo điều kiện cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nh− nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Đến năm 1999, số vòng quay vốn cố định của Công ty giảm so với năm tr−ớc, do doanh thu giảm mạnh trong khi vốn cố định của Công ty giảm so với năm tr−ớc, do doanh thu giảm mạnh trong khi vốn cố định giảm rất ít. Nh−ng đến năm 2001 thì số vòng quay vốn cố định lại tăng do vốn cố định tăng chậm, doanh thu phát triển nhanh.

Để nâng cao đ−ợc hiệu quả sử dụng vốn thì việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn l−u động sẽ góp phần quan trọng giải quyết nhu cầu về vốn cho Công ty. Khi tăng tốc độ chu chuyển về vốn l−u động có thể làm giảm đ−ợc vốn l−u động mà vẫn đảm bảo đ−ợc khối l−ợng công việc công tác, phục vụ và kinh doanh nh− cũ. Đồng thời do tăng tốc độ luân chuyển vốn l−u động, Công ty có thể mở rộng quy mô kinh doanh, tăng thêm doanh thu nh−ng không phải tăng vốn l−u động hoặc tăng nh−ng với tốc độ tăng vốn l−u động nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu. Việc tăng số vòng quay vốn l−u động không

những tiết kiệm đ−ợc vốn l−u động mà còn góp phần làm giảm các chi phí nh−: chi phí bán hàng, tiền trả lãi vốn l−u động…. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải pháp để tăng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty thời gian qua: - Hoàn thiện ph−ơng pháp xác định nhu cầu vốn l−u động kỳ kế hoạch sát với nhu cầu vốn l−u động thực tế của Công ty. Nhu cầu vốn l−u động định mức tính ra phải đủ để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất diễn ra một cách liên tục, nh−ng đồng thời thực hiện chế độ tiết kiệm một cách hợp lý.

- Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài số vốn l−u động hạn chế do nhà n−ớc cấp và tự bổ sung, Công ty đã huy động vốn từ các nguồn vốn khác: các nguồn tín dụng, vay ngân hàng. Nhờ đó đáp ứng đ−ợc một phần nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảo cho quan trọng sản xuất đ−ợc tiến hành liên tục, đều đặn và hiệu quả sử dụng vốn tăng.

2.2.2. Hiệu quả sử dụng lao động

Thực trạng hiệu quả sử dụng lao động của Công ty Cơ khí xây dựng số 4 thể hiện qua các chỉ tiêu về năng suất lao động, mức sinh lợi bình quân 1 lao động của Công ty đ−ợc thể hiện qua số liệu d−ới đây:

Bảng 18: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của Công ty

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

1997 Năm Năm 1998 Năm 1999 Năm 2001 1. Tổng sản l−ợng triệu đồng 10.661,75 10.981,60 9.300,91 9970,93

2. Lợi nhuận triệu đồng 232,853 179,903 -17,953 147,420

3. Số lao động ng−ời 456 463 448 416

4. Năng suất lao động triệu đồng/ng−ời 23,381 23,718 20,718 24,143

5. Mức sinh lời bình quân lao động triệu đồng/ng−ời 0,51 0,39 -0,04 0,36

(Nguồn : Phòng Tài vụ - Công ty Dụng cụ cắt và Đo l−ờng Cơ khí)

Qua số liệu trên ta thấy:

+ Năng suất lao động bình quân đầu ng−ời có xu h−ớng tăng theo từng năm. Nh−ng năm 1999 lại giảm, số lao động năm 1997 và năm 1998 tăng,

vẫn tăng. Năm 1999, số l−ợng lao động mằc dù giảm so với năm 1998 nh−ng giá trị tổng sản l−ợng lại giảm mạnh so với năm 1998 (chỉ còn 9300,9 triệu đồng so với 10981,6 triệu đồng năm 1998), do vậy năng suất lao động của năm 1999 giảm so với năm 1998. Năng suất lao động của năm 2000 cao nhất vì:

- Tổng sản l−ợng năm 2001 lớn hơn so với năm 1999. - Số công nhân năm 2001 nhỏ hơn năm 1999.

Cụ thể năng suất lao động qua các năm : - Năm 1997 : 23,38 triệu đồng/ng−ời.-

- Năm 1998 : 23,72 triệu đồng/ng−ời, tăng 1,01 lần so với năm 1997. - Năm 1999 : 20,76 triệu đồng/ng−ời, giảm 0,87 lần so với năm 1998. - Năm 2001 : 24,14 triệu đồng/ng−ời, tăng 1,16 lần so với năm 1999. + Mức sinh lời bình quân một lao động đạt d−ợc còn ở mức thấp. Mức lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra qua các năm là:

- Năm 1997 : 0,51 triệu đồng/ng−ời.

- Năm 1998 : 0,39 triệu đồng/ng−ời, giảm 0,12 triệu đồng/ng−ời so với năm 1997.

- Năm 1999 : -0,04 triệu đồng/ng−ời, giảm 0,42 triệu đồng/ng−ời so với năm 1998.

- Năm 2001 : 0,36 triệu đồng/ng−ời, tăng 0,4 triệu đồng/ng−ời so với năm 1999.

Mức sinh lời bình quân một lao động của Công ty ngày càng giảm năm 1997, 1998. Đặc biệt năm 1999 mức sinh lời bình quân một lao động âm. tuy nhiên năm 2001 mức sinh lời đ−ợc phục hồi đạt 0,36 triệu đồng/ng−ời, nh−ng năm 2001 vẫn ch−a đạt đ−ợc bằng năm 1997, 1998. Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty ch−a tốt. Mức sinh lời bình quân một lao động đạt ở mức nh− trên phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Công ty thấp.

+ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tiền l−ơng:

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tiền l−ơng đem lạo bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Bảng 19: Tình hình biểu hiện hiệu suất tiền l−ơng của Công ty từ năm 1997 đến 2001

Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2001

Tổng quỹ l−ơng (tr đồng) 3.737,367 4.033,656 3.601,920 3.835,944

Lợi nhuận (tr.đồng) 232,853 179,903 -17,953 147,420

Hiệu suất tiền l−ơng (đ/đ) 0,0623 0,0446 -0,0050 0,0384 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn : Phòng Tài vụ - Công ty Dụng cụ cắt và Đo l−ờng Cơ khí)

Hiệu suất của tiền l−ơng năm 1997 là cao nhất. Từ năm 1998 đến nay hiệu suất của tiền l−ơng ngày càng giảm. Hơn nữa năm 1999 hiệu suất tiền l−ơng là - 0,005. Sở dĩ nh− vậy bởi năm 1999 lợi nhuận là - 17,453 triệu đồng. Do tốc độ tăng tổng quỹ l−ơng nhanh hơn tốc độ tăng theo từng năm lợi nhuận.

Hiệu suất của tiền l−ơng đ−ợc biểu hiện qua các năm: - Năm 1997 : 0,0623

- Năm 1998 : 0,0446 - Năm 1999 : -0,005 - Năm 2001 : 0,0384

Hiệu suất sử dụng lao động của Công ty còn thấp hơn, trong thời gian tới Công ty cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Một số giải pháp chủ yếu nên áp dụng :

+ Đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý cũng nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật, đặc biệt là ý thứ về kỷ luật lao động. Nhờ biện pháp này Công ty sẽ nâng cao đ−ợc chất l−ợng cũng nh− số l−ợng công việc trong một đơn vị thời gian của từng ng−ời lao động, qua đó nâng cao năng suất lao động.

+ Quan tâm đến lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần của ng−ời lao động, nh−ng phải có cách phân phối tiền l−ơng hợp lý, có chế độ khen th−ởng và kỷ luật nghiêm minh, biện pháp này sẽ nâng cao tính kỷ luật cùng niềm hăng say trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và sẽ làm tăng đ−ợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 56 - 62)