Chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 43 - 47)

III. đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doan hở công ty dụng cụ cắt và đo l−ờng cơ khí giai đoạn 1997 đến năm 2001.

1.2.Chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách.

1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua.

1.2.Chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách.

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của kinh doanh. Đó là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp.

Tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty đ−ợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 6: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 1997 - 2001.

(Đơn vị triệu đồng)

TT Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2001

1 Tổng doanh thu 15.534,707 15.922,099 10.474,126 14.743,22

2 Các khoản giảm trừ + thuế

(VAT), xuất khẩu phải nộp 330,467 658,610 229,679 349,763

3 Doanh thu thuần 15.204,330 15.263.489 10.244,447 14.393,46

4 Giá vốn hàng bán 11.963,51 12.480.674 8.100,664 11.810,50

5 Lợi tức gộp 3.250,919 2.782.842 2.143,783 2.582,956

6 Chi phí bán hàng 247,892 273,278 161,568 286,749

7 Chi phí quản lý D/nghiệp 2.801,047 2.335,819 2.139,771 2.212,263 8 Lợi nhuận hoạt động kinh

doanh 174,890 173,745 - 157,780 83,944

9 Lợi nhuận hoạt động tài chính 0 0 - 149,311 0

10 Lợi nhận hoạt động bất th−ờng 57,873 6,758 289,138 63,476

11 Tổng lợi nhuận tr−ớc thuế 232,853 179,903 - 17,953 147,420

Bảng 7: Sự tăng, giảm các nhân tố ảnh h−ởng đến lợi nhuận. (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 1998 so với năm 1997 Năm 1999 so với năm 1998 Năm 2001 so với năm 1999 Tổng doanh thu 387,392 - 5.447,973 4.269,099 Khoản giảm trừ 328,143 - 428,931 120,084

Doanh thu thuần 59,159 - 5.019,042 4.149,015

Giá vốn hàng bán 527,206 - 4.379,983 3.709,842

Lợi tức gộp - 468,047 -639,059 439,173

Chi phí bán hàng 25,386 -111,710 125,181

Chi phí quản lý doanh nghiệp - 465,228 -196,048 72,492 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh - 1,145 -331,525 241,724

Lợi nhuận hoạt động tài chính 0 -149,311 149,311

Lợi nhuận bình th−ờng - 51,115 282,38 - 225,662

Tổng lợi nhuận tr−ớc thuế - 52,95 -197,856 165,373

(Nguồn: Phòng Tài vụ - Công ty Dụng cụ cắt và Đo l−ờng Cơ khí)

Lợi nhuận phụ thuộc vào các khoản làm tăng lợi nhuận nh− doanh thu và các khoản lợi nhuận nh− giá vốn hàng bán, các loại chi phí.

So với năm 1997 lợi nhuận năm 1998 đã giảm 52,95 triệu đồng, lợi nhuận năm 1999 so với năm 1998 lại giảm tới 197,856 triệu đồng. Nh−ng đến năm 2001 lợi nhuận đã tăng 165,373 triệu đồng so với năm 1999.

Điều này là do ảnh h−ởng của các nhân tố:

- Do doanh thu thay đổi: Doanh thu th−ờng có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận, khi doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng và ng−ợc lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh thu năm 1998 so với năm 1997 tăng 387,392 triệu đồng làm lợi nhuận tăng 387,392 triệu đồng vào năm 1998.

Doanh thu năm 1999 so với năm 1998 giảm 5447,973 triệu đồng làm lợi nhuận giảm 5447,973 triệu đồng.

Doanh thu năm 2001 tăng so với năm 1999 một l−ợng là 4269,099 triệu đồng làm lợi nhuận năm 2001 so với năm 1999 cũng tăng 4269,099 triệu đồng.

- Do khoản giảm trừ (thuế doanh thu, hàng bán bị trả lại, hoa hồng…) làm lợi nhuận năm 1998 so với năm 1997 giảm 328,143 triệu đồng. Lợi nhuận năm 1999 so với năm 1997 tăng 428,931 triệu đồng. Lợi nhuận năm 2001 so với năm 1999 lại giảm 120,084 triệu đồng. Do các khoản giảm trừ của doanh thu năm 2001 tăng 120,084 triệu đồng so với năm 1999.

- Do giá vốn hàng bán thay đổi: Đây là nhân tố quan trọng ảnh h−ởng lớn đến lợi nhuận. Nếu giá vốn hàng bán càng tăng thì lợi nhuận càng giảm. Do vậy ảnh h−ởng của giá vốn hàng bán làm lợi nhuận của năm 1998 so với năm 1997 đã giảm 527,206 triệu đồng. Còn lợi nhuận của năm 1999 so với năm 1998 tăng 4379,983 triệu đồng. Lợi nhuận năm 2001 so với năm 1999 giảm 3079,842 triệu đồng.

- Do ảnh h−ởng của chi phí bán hàng: Cũng nh− giá vốn hàng bán chi phí bán hàng càng tăng thì càng làm giảm lợi nhuận và ng−ợc lại. Do ảnh h−ởng của chi phí bán hàng làm lợi nhuận năm 1998 so với năm 1997 giảm 25,386 triệu đồng. Nh−ng lợi nhuận năm 1999 so với năm 1998 thì tăng 111,710 triệu đồng và lợi nhuận năm 2001 so với năm 1999 lại giảm 125,181 triệu đồng.

- Do ảnh h−ởng của chi phí quản lý: Năm 1998 công ty đã tiết kiệm đ−ợc một khoản chi phí quản lý so với năm 1997 là 465,288 triệu đồng, làm lợi nhuận của năm 1998 so với năm 1997 tăng 465,288 triệu đồng. Lợi nhuận năm 1999 so với năm 1998 tăng 196,048 triệu đồng. Nh−ng lợi nhuận năm 2001 so với năm 1999 giảm 72,492 triệu đồng.

- Do ảnh h−ởng của thu, chi hoạt động tài chính làm lợi nhuận của năm 1999 so với năm 1998 giảm 149,311 triệu đồng. Thu chi của hoạt động bất th−ờng làm lợi nhuận năm 1998 giảm 51,115 triệu đồng so với năm 1997, lợi nhuận năm 1999 tăng 282,18 so với lợi nhuận năm 1998 và lợi nhuận năm 2001 giảm 225,622 so với lợi nhuận năm 1999.

Bảng 8: Tình hình thực hiện kế hoạch nộp ngân sách của Công ty Năm Nộp ngân sách theo kế hoạch (tr.đồng) Nộp ngân sách thực hiện (tr.đồng) Tỷ lệ % thực hiện so với kế hoạch (%) Tỷ lệ % so với mức thực hiện năm tr−ớc (%) 1997 312,65 326,27 104,36 1998 358,57 415,24 115,80 127,27 1999 581,74 551,06 94,73 132,71 2001 589,37 699,84 118,74 127,00

(Nguồn: Phòng tài vụ - Công ty Dụng cụ cắt và Đo l−ờng Cơ khí)

Các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành cơ khí hiện nay th−ờng nộp ngân sách thông qua thuế doanh thu với tỷ lệ 1% doanh thu (đến năm 1999 thay bằng thuế VAT 10%) và 3,6% phần lợi tức sau thuế. Doanh thu tăng, lợi nhuận tăng thì nộp ngân sách sẽ tăng. Mức nộp ngân sách của công ty ngày càng tăng từ năm 1997 đến năm 2001 do doanh thu qua các năm này ngày càng tăng. Đồng thời số thực hiện cũng tăng hơn so với kế hoạch nộp ngân sách của Công ty. Từ năm 1997 đến năm 2001, tỷ lệ nộp ngân sách thực tế so với kế hoạch của từng năm tăng ngày càng cao. Năm 1997 đạt 104,360%, năm 1998 đạt 115,80%, năm 1999 chỉ đạt 94,73%, năm 2001 v−ợt mức kế hoạch 18,74%. Tuy 1999 Công ty không hoàn thành kế hoạch nộp Ngân sách nh−ng nhìn chung Công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà n−ớc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 43 - 47)