Doanh số cho vay trung và dài hạn:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch I- Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam (Trang 56 - 59)

- Công tác hậu cần và xây dựng nội bộ:

a. Doanh số cho vay trung và dài hạn:

Trong hoạt động cho vay của ngân hàng thì các khoản cho vay ngắn hạn có tính thanh khoản cao, có khả năng giảm rủi ro thanh khoản cho ngân hàng

nhng nó không đem lại một tỉ lệ lợi nhuận cao cho ngân hàng. Chính vì vậy, các ngân hàng luôn luôn tìm kiếm cho mình những khoản đầu t trung và dài hạn hiệu quả tăng lợi nhuận.cho ngân hàng. Tuy nhiên các ngân hàng cũng phải cân đối một tỉ lệ thích hợp gia các khoản cho vay ngắn, trung và dài hạn để vừa đảm bảo lợi nhuận vừa đảm bảo an toàn. Tỷ lệ này phụ thuộc cơ cấu của nguồn vốn và chính sách tín dụng của ngân hàng. Phát huy u thế riêng của mình, Sở giao dịch ngày càng mở rộng cho vay trung và dài hạn, đặc biệt tập trung vào khu vực kinh tế quốc doanh. Các DNQD có những điều kiện thuận lợi hơn đối với các DNNQD về quy mô, u đãi của Nhà nớc ..., phần lớn là khách hàng giao dịch lâu năm với ngân hàng.

Hoạt động cho vay nói chung và hoạt động cho vay trung và dài hạn nói riêng của Sở giao dịch I đợc mở rộng không ngừng qua các năm: năm 1999, d nợ cho vay trung và dài hạn tăng 268.061 triệu, tơng ng với 7,4 %, d nợ cho vay trung và dài hạn năm 2000 tăng 591.177 triệu, tơng ng với 15,2 %, d nợ cho vay trung và dài hạn năm 2001giảm 206.257 triệu, tơng ng với 4,6 %. Tuy nhiên sự gia tăng của dự nợ cho vay trung và dài hạn châm hơn nhiều so với sự gia tăng của d nợ cho vay ngăn hạn, điều này đợc thể hiện ở tỉ trọng d nợ cho vay trung và dài hạn trong tổng d nợ giảm theo thời gian. Sự giảm đi của d nợ cho vay trung và dài hạn qua các năm mà sự thay đổi lớn nhất là trong năm 2001 là do d nợ cho vay theo kế hoạch Nhà nớc giảm mạnh từ 7.741.720 triệu đồng năm 2000 xuống 1.140.553 triệu đồng năm 2001. Tỉ trọng d nợ cho vay trung và dài hạn của Sở giao dịch giảm đi hay nói cách khác tỉ trọng d nợ cho vay ngắn hạn tăng lên trong tổng d nợ qua các năm 1998 – 2001 cho thấy rằng Sở giao dịch đã không ngừng cân đối lại các khoản cho vay của mình cho hợp lý thích nghi với cạnh tranh trong điều kiện mới. Sở giao dịch không chỉ phát huy u thế vế cho vay trung và dài hạn mà còn mở rộng các nghiệp vụ tạo hiệu quả hơn khi sử dụng nguồn vốn.

Bảng 8: D nợ trung và dài hạn của Sở giao dịch I

Chỉ tiêu D nợ cho vay D nợ cho vay trung và dài hạn Tỉ trọng Năm 1998 3.845.449 3.614.482 94 % Năm 1999 4.510.301 3.882.543 87 % Năm 2000 5.663.547 4.473.720 78 % Năm 2001 5.804.251 4.267.463 74 % b. Chỉ tiêu nợ quá hạn:

Do cho vay trung và dài hạn có thời gian vay vốn dài ( trung hạn 1 –

5 năm; dài hạn > 5 năm ) nên hoạt động cho vay trung và dài hạn mang rất nhiều rủi ro. Năm 2001, chỉ tiêu nợ quá hạn của Sở giao dịch là rất khả quan, điều này có đợc là nhờ sự cố gắng trong công tác thu nợ đến hạn, quá hạn, đặc biệt là đối với những dự án khó khăn hoặc có dấu hiệu khó khăn. Sở giao dịch đã áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt để có thể thu đợc nhiều các khoản nợ tồn đọng năm cũ chuyển sang, cố gắng không để phát sinh thêm nợ quá hạn..Trong năm 2001, doanh số thu nợ của Sở giao dịch là trên 6.200 tỷ VND, trong đó thu nợ tín dụng theo KHNN là 1.590 tỷ. Nhng xét cho cùng, chất lợng tín dụng tốt còn bao hàm cả việc mở rộng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lợng. Nếu nh quá chú trọng đến chất lợng mà từ chối những khoản vay có hiệu quả thì không những nguồn vốn không sử dụng đợc một cách có hiệu quả mà còn hạn chế sự phát triển của chất lợng tín dụng.

Thực tế hiện nay cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp có nợ quá hạn là các doanh nghiệp làm ăn không có lãi, ở mức độ cầm chừng. Nguyên nhân là do doang nghiệp không dự đoán đợc chính xác nhu cầu thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm ra thị trờng kém, doanh thu không bù đắp đợc chi phí nên không

có khả năng trả nợ ngân hàng. Vấn đề thứ hai là các khoản nợ quá hạn đã đợc gia hạn nhiều lần, nợ khó đòi vẫn có thể là các khoản nợ có khả năng thu hồi, do vậy sở giao dịch đã có kế hoạch trình lên Ngân hàng Đầu T & Phát triển Trung Ương để có biện pháp xử lý các khoản vay có vấn đề.

Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn đến 31/12/2001 Diễn giải 31/12/2000 31/12/2001 D nợ quá hạn Tỷ lệ NQH/DN D nợ quá hạn Tỷ lệ NQH/DN Tổng số 37.871 0,66 26.109 0,44 - Ngắn hạn 2.050 0,17 1.196 0,88 -C/v theo KHNN +chỉ định 16.658 0,47 17.026 1.14

Trung dài hạn Thơng mại 14.751 1,63 0 0

-ODA 4.414 0,99 7.887 1.82

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch I- Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w