Cơ cấu cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch I- Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam (Trang 52 - 54)

- Công tác hậu cần và xây dựng nội bộ:

a.Cơ cấu cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế:

.

Bảng 5: Tình hình cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế

( Đơn vị: triệu đồng ) Chỉ tiêu Số khách hàng D nợ (Tr. đồng) Tỉ trọng CV TDH với DNQD 81 4.037.690 95 % CV TDH với DNNQD 16 96.462 2 % DN có vốn đầu t nớc ngoài 131.750 3 % T nhân cá thể 0 0

Thực hiện chính sách đa năng tổng hợp trong kinh doanh, không ngừng mở rộng hoạt động cho vay, đặc biệt là hình thức cho vay trung và dài hạn. Sở giao dịch đã mở rộng đối tợng phục vụ của mình gồm cả doanh nghiệp quốc doanh, ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.Trong tổng d nợ cho vay, Sở giao dịch tập trung chủ yếu vào thành phần kinh tế quốc doanh..Năm 2001, tỉ trọng cho vay với doanh nghiệp quốc doanh là 95 %, tơng

ứng với 4.037.690 triệu VND. Nh vậy quy mô cho vay KTQD là rất lớn, điều này thể hiện đặc trng riêng của NHĐT&PTVN cũng nh đặc trng của Sở giao dịch. Khách hàng chủ yếu của Sở giao dịch là các đơn vị kinh tế quốc doanh với số lợng ngày càng tăng, trong đó có một số lợng lớn khách hàng truyền thống uy tín nh: Tổng công ty điện lực, Tổng công ty xăng dầu, Hãng hàng không Việt nam, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông, Tổng công ty Xi măng Việt nam ... Khách hàng vay vốn trung và dài hạn là các DNNQD và các DN có vốn đầu t nớc ngoài cũng gia tăng nhng vẫn còn chiếm tỉ trọng nhỏ.

Nguyên nhân sự vợt trội của các khách hàng là DNQD có thể nêu ở một vài điểm sau:

Thứ nhất, do truyền thống của NHĐT&PTVN nói chung và của Sở giao dịch nói riêng có những lợi thế về nguồn vốn, kinh nghiệm, khách hàng, u đãi của Chính phủ ... về các khoản cho vay trung và dài hạn với DNQD nên Sở giao dịch không ngừng phát huy những lợi thế này, tăng cờng mối quan hệ tín dụng với những khách hàng uy tín và mở rộng thêm nhiều khách hàng mới. Sở đã có những chính sách u đãi với các DNQD về lãi suất, thời gian trả nợ, thế chấp ...

Thứ hai, các DNQD ngày càng phát triển do đợc mở rộng quyền và thích nghi với nền kinh tế mới. Các DNQD lớn thờng nhận đợc nguồn vốn u đãi từ n- ớc ngoài, có điều kiện cải tiến công nghệ, tạo nên u thế cạnh tranh, nh vậy có nhu cầu và điều kiện vay vốn ngân hàng. Hơn nữa, có ít các DNNQD có đợc dự án đủ điều kiện vay vốn ngân hàng.

Thứ ba, nghị quyết Trung ơng Đảng đã khẳng định nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng, định hớng XHCN có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc nên thành phần kinh tế quốc doanh vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đã định hớng hoạt động cho vay trung và dài hạn của Sở giao dịch.

Thứ t, Đất nớc ta đang bớc đầu trong quá trình vận hành nền kinh tế mới nền kinh tế còn nhiều biến động làm cho hoạt động của doanh nghiệp bị ảnh h- ởng. Các DNNQD là thành phần kinh nhạy cảm với những biến động của thị tr-

ờng, chỉ hoạt động với quy mô nhỏ nên không dám cũng nh khó đủ điều kiện để vay vốn đầu t dài hạn mở rộng sản xuất.

Th năm, khi bớc sang nền kinh tế mới, các DNQD tuy có gặp một số những khó khăn nhng dần dần từng bớc đã đi vao ổn định và làm ăn có hiệu quả và mở rộng sản xuất. Ngoài ra Chính phủ cũng có một số chính sách u đãi với thành phần KTQD nên các DNQD có u thế hơn trong vay vốn của Sở giao dịch.

Nh vậy, cũng nh tình hình chung của toàn ngành và tình hình chung của các ngân hàng thơng mại quốc doanh, cơ cấu cho vay trung và dài hạn của Sở giao dich I lệch hẳn về các doanh nghiệp quốc doanh. Sở giao dịch ngày càng phát huy lợi thế riêng của mình, có những chính sách cho vay u đãi, chính sách khách hàng phù hợp tăng cờng mối quan hệ tín dụng tốt đẹp với các DNQD. Tuy nhiên, Sở giao dịch cũng không xem nhẹ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và coi đó là thị trờng tiềm năng nhằm đa dạng hoá nghiệp vụ cho vay của Sở. Điều này thể hiện ở doanh số cho vay trung và dài hạn với các DNNQD và DN có vố đầu t nớc ngoài vẫn tăng khả quan trong những năm qua.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch I- Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam (Trang 52 - 54)