Theo khoản 9 Điều 3 Luật KDBH thì: “quyền lợi có thể đợc bảo hiểm đó là quyền và nghĩa vụ nuôi dỡng, cấp dỡng đối với đối tợng đợc bảo hiểm” Quyền lợi này thể hiện mối quan hệ giữa bên mua bảo hiểm và đối tợng đợc bảo hiểm theo đó sự rủi ro của đối tợng đợc bảo hiểm gây thiệt hại về tài chính hoặc tổn thất tinh thần cho bên mua bảo hiểm. Mục đích của quy định này là nhằm loại bỏ khả năng bên mua bảo hiểm cố tình gây thiệt hại, tổn thất cho đối tợng bảo hiểm để thu lợi hay việc quy định này nhằm ngăn chặn hành vi trục lợi bảo hiểm từ phía bên mua bảo hiểm hay ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan.
Thực tế bất cứ ngời nào cũng có quyền lợi có thể đợc bảo hiểm đối với chính bản thân mình. Nhng các hợp đồng bảo hiểm con ngời không phải lúc nào ngời tham gia bảo hiểm cũng đồng thời là ngời đợc bảo hiểm hoặc ngời thụ hởng quyền lợi bảo hiểm, bởi lẽ ngời tham gia bảo hiểm có thể mua bảo hiểm cho đối t- ợng khác. Và vì vậy, nếu chỉ giới hạn quyền lợi có thể bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm con ngời là quyền và nghĩa vụ nuôi dỡng, cấp dỡng đối với đối tợng đợc
bảo hiểm thì đã “vô tình” hạn chế đối tợng đợc bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm con ngời mà trên thực tế lại diễn ra theo một hớng khác. Hiện nay quyền lợi có thể đợc bảo hiểm không chỉ xác định dựa trên quan hệ hôn nhân, huyết thống mà nó còn dựa trên các mối quan hệ khác nữa mà chúng ta sẽ xem xét sau đây.
Theo khoản 2 Điều 31 Luật KDBH đã liệt kê các đối tợng mà bên mua bảo hiểm chỉ có thể mua bảo hiểm cho các đối tợng đó:
a) Bản thân bên mua bảo hiểm;
b) Vợ, chồng, con, cha, mẹ của bên mua bảo hiểm;
c) Anh, chị, em ruột; ngời có quan hệ nuôi dỡng và cấp dỡng
d) Ngời khác nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể đợc bảo hiểm.
Những đối tợng này có quan hệ hôn nhân hoặc huyết thống với nhau. Luật đã giới hạn bằng từ “chỉ” có nghĩa là ngoài những đối tợng này ra bên mua bảo hiểm không thể mua bảo hiểm cho ai khác. Nhng khi chúng ta tìm hiểu khái niệm “nuôi dỡng” và “cấp dỡng” theo Luật Hôn nhân và gia đình thì hai khái niệm này đợc quy định ở những trờng hợp trái ngợc nhau thậm chí sự tồn tại của khái niệm này sẽ loại trừ khái niệm kia.
Theo khoản 11 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình thì “cấp dỡng là việc một ngời có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của ngời không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dỡng trong trờng hợp ngời đó là ngời cha thành niên, là ngời đã thành niên nhng không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, là ngời khó khăn túng thiếu theo quy định của luật này”. Đó là cấp dỡng, còn nuôi dỡng theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình sẽ đợc hiểu là giữa những ngời sống chung với nhau. Luật này đã liệt kê quan hệ nuôi dỡng giữa những ngời trong gia đình với nhau: đó là quan hệ nuôi dỡng giữa cha mẹ và con (Điều 34 và Điều 35); quan hệ nuôi dỡng giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu (Điều 47); quan hệ nuôi dỡng giữa anh chị em trong gia đình (Điều 48). Hơn nữa theo khoản 2 Điều 50 quy định: “trong trờng hợp ngời có nghĩa vụ nuôi dỡng mà trốn tránh nghĩa vụ đó thì buộc phải thực hiện nghĩa vụ cấp dỡng theo quy định tại luật này”
Từ những khái niệm trên thì hoàn cảnh phát sinh quan hệ nuôi dỡng và cấp dỡng trái ngợc nhau vì việc cấp dỡng chỉ thực hiện đối với những ngời không sống chung với nhau, còn nuôi dỡng khi họ sống chung với nhau. Hơn nữa khi ngời có nghĩa vụ nuôi dỡng mà không thực hiện nghĩa vụ của mình thì buộc ngời đó phải thực hiện nghĩa vụ cấp dỡng. Vậy Luật KDBH quy định mua bảo hiểm cho đối t- ợng là ngời có quan hệ nuôi dỡng và cấp dỡng nh vậy là không hợp lý.