D. Tình hình sử dụng NVL vào sản xuất sảm phẩm của xí nghiệp.
2. Thực tế công tác hoạch định nhu cầu NVL tại xí nghiệp.
Thực tế xí nghiệp đã áp dụng mô hình hoạch định nhu cầu NVL MRP, nh−ng d−ới dạng đã đ−ợc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của xí nghiệp.
ạ Trong sơ đồ quy trình hoạch định:
* Đầu vào: xí nghiệp có thêm hồ sơ mức độ t−ơng quan của các yếu tố đầu vàọ
Nó phản ánh việc dự báo về khả năng đáp ứng nhu cầu cũng nh− mức độ t−ơng thích với các yếu tố đầu rạ
* Quá trình xử lý: xí nghiệp dùng ch−ơng trình máy tính MRP nh− sau:
- Hồ sơ hoá đơn NVL, hồ sơ NVL dự trữ và hồ sơ mức độ t−ơng quan của các yếu tố đầu vào đ−ợc thực hiện bằng ch−ơng trình quản lý Word accss và Power point.
- Lịch trình sản xuất đ−ợc thực hiện bằng phầm mềm quản lý Eras * Đầu ra: xí nghiệp không áp dụng việc báo cáo nhu cầu NVL hàng ngày mà thực hiện 2 tuần một lần cho hoạt động sản xuất.
b. Trình tự hoạch định nhu cầu
* B−ớc 1: Phân tích kết cấu sảm phẩm.
Xí nghiệp ngoài việc phân loại nhu cầu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc còn phân thành nhu cầu thiết yếu trong từng giai đoạn. Cụ thể là trong 3 tháng đầu năm, các quý
Nhằm tạo ra sự liên tiếp trong quá trình hoạch định giúp cho việc hoạch định chi tiết, tránh tình trạng thiếu hụt NVL trong quá trình sản xuất.
Thực tế, xí nghiệp dùng phần mềm kế toán Excel cập nhật th−ờng xuyên nhu cầu các tháng, quý. Trên cơ sở đó tỉnh tổng nhu cầu thực tế áp dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
* B−ớc 3: Tính nhu cầu thực.
Xí nghiệp loại trừ một tỷ lệ phế phẩm theo kế hoạch không cần thiết nên nhu cầu thực không có thêm phần phế phẩm.
Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu - Dự trữ hiện có + Dự trữ an toàn * B−ớc 4: Xác định thời gian phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuất.
Thực tế xí nghiệp xác định thời gian phải đặt hàng hoặc tự sản xuất = Thời điểm cần có - Khoảng thời gian cung ứng hoặc sản xuất cần thiết đủ để cung cấp đúng l−ợng hàng yêu cầụ
Ví dụ: Có số liệu sau ở xí nghiệp.
Trong kế hoạch năm 2002, xí nghiệp nhận đ−ợc 2 đơn đặt hàng làm cửa sắt cỡ lớn cho Công ty xây dựng cơ giới 26 - Bộ quốc phòng. Cụ thể:
Làm 2000 chiếc giao vào tuần thứ 4 và 300 chiếc giao vào tuần thứ 8. Mỗi cánh gồm 4 thanh thép φ 32 và 2 khung (có kích th−ớc 2 x 3m)
Các thanh thép đ−ợc sản xuất tại xí nghiệp, mỗi thành mất 1 tuần. Khung đ−ợc nhập ngoài với thời gian cung ứng là 2 tuần.
Việc lắp ráp cánh cửa mất 1 tuần. Có lịch tiếp nhận (dự trữ ban đầu) của tuần 1 là 100 thanh thép.
Thực tế xí nghiệp đã hoạch định theo ph−ơng pháp l−ợng đặt hàng theo lô (nhu cầu thực)
* Xây dựng lịch trình sản xuất:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Số
* Xác định kết cấu sản phẩm.
* Thời gian biểu lắp ráp
Tuần 1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8
Sản xuất sản xuất
thanh thép thanh thép
Lắp ráp Lắp ráp
cánh cửa cánh cửa
Mua khung Mua khung
Bởi vì phải có 200 cánh cửa để giao vào đầu tuần thứ 4 và do không có dự trữ sẵn có vào thời kỳ đó nên nhu cầu thực sẽ là 200 cánh cửạ Lịch tiếp nhận ca tuần thứ 4 sẽ là 200 cánh cửạ Do việc lắp ráp tốn 1 tuần nên lịch đặt hàng phát ra vào đầu tuần thứ 3. Cũng t−ơng tự nh− vậy ta có lịch đặt hàng phát ra vào đầu tuần thứ 7 để tuần thứ 8 có 300 cánh cửạ Lịch đặt hàng phát ra vào đầu tuần thứ 3, nghĩa là ở thời điểm đó tổng nhu cầu phải có 200 x 2 = 400 khung. Do không có dự trữ mong đợi nên nhu cầu thực là 400 khung vào đầu tuần thứ 3. Nh−ng thời gian đặt hàng vì phải mua ngoài mất 2 tuần nên phải đặt hàng vào tuần thứ nhất. T−ơng tự nh− vậy có tổng nhu cầu và nhu
Khung (2)
Cánh cửa
cầu thực đối với đơn hàng 300 cánh cửa là bằng nhau và bằng 600 khung. Thời gian đặt hàng phải vào đầu tuần thứ 5.
Đối với các thanh thép khi xét đơn hàng 200 cánh cửa cũng cần phải có 800 thanh vào đầu tuần thứ 3. ở đây do có 100 thanh dự trữ nên nhu cầu thực là: 800 - 100 = 700 thanh. Ta phải phát đơn hàng theo kế hoạch vào đầu tuần thứ 3 và lịch sản xuất bắt đầu tuần thứ 2.
T−ơng tự với đơn hàng cánh cửa 300 phải phát lệnh đơn hàng vào đầu tuần thứ 7 với tổng nhu càu là 1200 thanh và lệch sản xuất 1200 thanh phải bắt đầu từ tuần thứ 6.
* Đặt hàng theo lô (nhu cầu thực)
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Số l−ợng 200 300
Tổng nhu cầu 200 300
L−ợng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có Nhu cầu thực 200 300 L−ợng tiếp nhận đặt hàng theo kế hoạch 200 300 Cánh cửa Thời gian lắp ráp bằng
1 tuần L−ợng đơn hàng phát ra theo kế hoạch
200 300
Tổng nhu cầu 400 600
L−ợng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có Nhu cầu thực 400 600 L−ợng tiếp nhận đặt hàng theo kế hoạch 400 600 Khung cửa Thời gian lắp ráp bằng
2 tuần L−ợng đơn hàng phát ra theo kế hoạch
Tổng nhu cầu 800 1200 L−ợng tiếp nhận theo tiến độ 100
Dự trữ hiện có 100 100 100 Nhu cầu thực 700 1200 L−ợng tiếp nhận đặt hàng theo kế hoạch 700 1200 Thanh gỗ Thời gian sản xuất bằng 1 tuần L−ợng đơn hàng phát ra theo kế hoạch 700 1200 3. Ph−ơng pháp xác định kích cỡ lô hàng 3.1. Mua theo lô
Theo ph−ơng pháp này là cần bằng nào mua bằng ấy, đúng thời điểm cần. Xí nghiệp áp dụng ph−ơng pháp này là hợp lý bởi các lô hàng của xí nghiệp đặt th−ờng xuyên, l−ợng dự trữ cung cấp đúng lúc tốn ít chi phí l−u khọ
3.2. Ph−ơng pháp cân đối các giai đoạn bộ phận
Thực chất là ph−ơng pháp ghép lô sao cho tổng chi phí dự trữ đạt mức thấp nhất có thể:
Cỡ lô đ−ợc xác định
Chi phí đặt hàng EPP =
Chi phí l−u kho 1 đơn vị hàng trong 1 giai đoạn