Một số giải pháp khác:

Một phần của tài liệu chính sách bồi thường thiệt hại đối với nông dân khi nhà nước thu hồi đất Nông nghiệp tại Long Biên, Hà Nội (Trang 58 - 68)

Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến Luật Đất đai trong toàn xã hội để mọi ngời biết luật và hiểu luật một cách cặn kẽ. Việc hớng dẫn đó không chỉ nằm trên văn bản mà nên có tổ t vấn về luật và thi hành Luật Đất đai tại các xã, phờng để ngời dân khi cần đến đợc hớng dẫn chu đáo. Những nơi khi Nhà nớc tiến hành việc thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất nhất thiết phải tổ chức cho dân đợc tập huấn về chính sách hỗ trợ Luật Đất đai, các quy định cụ thể chính sách cụ thể để dân biết, tự giác thực hiện và giúp nhau thực hiện.

Tăng cờng tính minh bạch hoá, công khai các thông tin để ngời dân đợc biết. Khi có dự án hay kế hoạch thu hồi đất, chính quyền địa phơng phải thông báo cho ngời dân biết để họ có thể tự bảo vệ quyền lợi cho mình.

Có thể định hớng cho ngời dân khoản tiền đền bù một cách có hiệu quả nh gửi tiết kiệm ngân hàng, mua tín phiếu kho bạc với lãi xuất ngang bằng với lãi xuất cho vay bình quân hàng năm, có quy định về số lợng tiền gửi, thời gian. Hoặc góp vốn bằng đất vối doanh nghiệp đợc chia lãi hàng năm, lợng tiền đợc rút nhằm bảo vệ những ngời già, phụ nữ, trẻ em đồng thời là nguồn vốn để ngời dân học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp.

Trên đây là một số giải pháp và thực trạng cũng nh cho việc giải quyết hậu quả vấn đề thu hồi đất nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay.

Kết luận

Từ ngàn đời nay, mối quan hệ giữa con ngời và đất nông nghiệp là mối quan hệ đa chiều, vừa mang tính chất kinh tế, vừa mang tính chất xã hội. Có thể nói, đất nông nghiệp là trung tâm của mối quan hệ trong xã hội nông thôn, là sự liên kết cuộc sống của họ qua nhiều thế hệ. Chính vì vậy, thu hồi đất nông nghiệp trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang là vấn đề hết sức nhạy cảm và phức tạp.

Muốn phát triển đất nớc thì công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình tất yếu. Song để thực hiện quá trình đó, chúng ta đã và đang phải đối đầu với rất nhiều khó khăn thử thách, một trong số đó là vấn đề thu hồi đất nông nghiệp, đặc biệt đối với một đất nớc vốn là “thuần nông” nh Việt Nam. Thu hồi đất nông nghiệp để

phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và giải quyết các vấn đề hậu quả của nó đang là vấn đề hết sức nóng bỏng hiện nay, đòi hỏi sự quan tâm và giải quyết một cách thấu tình, đạt lí. Từ hiện trạng thu hồi đất nông nghiệp nh hiện nay và thực tế giải quyết các vấn đề hậu thu hồi đất, tôi đã nhận thức đợc tầm quan trọng cũng nh sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài. Bằng sự hiểu biết, tìm tòi, thu thập tài liệu, tôi mong muốn mang đến một bức tranh về thực trạng thu hồi đất nông nghiệp ở Việt Nam- những con số đáng báo động, một bức khắc hoạ đậm nét về hậu quả, đời sống, việc làm của những ngời nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp, hơn nữa qua nghiên cứu tôi mong muốn tìm tòi và đóng góp những giải pháp hữu ích cho thực trạng trên.

Danh mục Tài liệu tham khảo

1.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX- NXB Chính trị Quốc gia, năm 2001/ trang 26.

2.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X- NXB Chính trị Quốc gia, năm 2006/ trang 190-191.

3. Luật Đất đai năm 2003 Luật này đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá XI, kỳ họp thứ 14 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2004.

4. Nghị định số 197/2004/ NĐ- CP ngày 13/12/2004 về bồi thờng, hỗ trợ tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất.

5. Nghị định số 181/2004/ NĐ- CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật Đất đai.

6. Nghị định số 17/2006/ NĐ- CP ngày 27/01/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định hớng dẫn thi hành Luật Đất đai và Nghị định số 187/2004/ NĐ- CP về chuyển công ty Nhà nớc thành công ty cổ phần.

7. Nghị định số 84/2007/ NĐ- CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thờng, hỗ trợ tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.

8. Quyết định số 18/2008/QĐ-UBND ngày 29 tháng 9 năm 2008 của UBND phờng Hà Nội về việc Ban hành Quy định về bồi thờng, hỗ trợ và tái định c trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

9. Quyết định số 39/2008/QĐ-UBND ngày 22/10/2008 về việc ban hành Quy định về thu hồi, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu t và thu hồi đất, giao đất làm nhà ở nông thôn tại điểm dân c nông thôn trên địa bàn Thành Phố Hà Nội.

10. Quyết định số 137/2007/QĐ- UB ngày 30/11/2007 Ban hành Quy định bồi thờng, hỗ trợ tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.

11. Quyết định số 33/2008/QĐ- UB ngày 9/8/2008 của UBND thành phố Hà Nội về đền bù, giải phóng mặt bằng.

12. Báo cáo tổng kết 5 năm thành lập Quận Long Biên năm ngày 23/11/2008.

13. Giáo trình Luật Đất đai- Trờng Đại học Luật Hà Nội- NXB Công an Nhân dân năm 2007.

14.Nguyễn Sinh Cúc- Tạp chí Cộng sản số 789 tháng 7/2008: “Phát triển khu công nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng và vấn đề nông dân mất đất nông nghiệp ”

15. Một số ý kiến sửa đổi, bổ xung Luật Đất đai năm 2003 của PGS. TS. Phạm Hữu Nghị Viện Nhà nớc và Pháp luật, Hội thảo Viện Nhà nớc và Pháp luật năm 2002.

16. Theo KT& ĐT “ Tình hình thu hồi đất nông nghệp của nông dân để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và giải pháp phát triển ” ngày 11/7/2007

17. Bình luận chung của Luật gia Vũ Xuân Tiền tổng giám đốc Công ty cổ phần t vấn và quản lý đào tạo VFAM Việt Nam.

18. Http:// www.sgtt.com.vn- “vì nông dân hay vì ai” – T giang, ngày 2/7/2008.

19. Http:// www.kinhtenongthon.com.vn- Trần Lu- Văn Phúc – “Đất nông nghiệp và nông dân trong cơn lốc đô thị hóa” – ngày 22/4/2004.

20. Http:// www.tapchicongsan.org.vn-

21. Http:// www.thongtin.caigi.com.vn- Sân Goft – sát thủ của những cánh đồng lúa. Ngày 19/5/2008.

22. Http:// www.khoahocphattrien.com.vn- “Giữ gìn an ninh lơng thực: ổn định đất trồng lúa” - Mỹ Linh, ngày 26/05/2008.

23. Http:// www.vietnamnet.vn- ngày 4/7/2007. 24. Http:// www.dangcongsan.vn ngày 14/2/2008.

25.http:// vienamnet.vn/kinhte/2008/05- “Việt Nam cần một cuộc cách mạng mới về ruộng đất ” ngày 09/5/2008.

26.http://vietbao.vn/kinhte/nam 2007- xuat-khau-toi-da- 4-5 trieu-tan gao/20653290/174/

27. http:// www.thiennhien.net-theo Nong nghiep Viet Nam ngày 17/3/2008. 28. Nhu Trang-http:// Vietbao.vn/xahoi/nông danmatdatthinhauhoc

Phụ lục phỏng vấn điều tra

Dới đây là kết quả cuộc phỏng vấn mà tôi đã thực hiện đợc đối với một số hộ nông dân có đất bị thu hồi trên địa bàn Tổ 7- Phờng Thạch Bàn- Quận Long Biên - Hà Nội.

Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Chung – Bí th chi bộ tổ dân phố số 7 ngày 16 tháng 3 năm 2009

SV : Tha ông cho biết trên địa bàn tổ dân phố ông đang tiến hành bàn giao 02 loại dự án 1 là dự án dự án Nhà Nớc thu hồi làm đờng 40m đi cầu Thanh Trì 2 là dự án khu tái định c X6a, ông có kiến nghị gì không?

Trả lời .Nếu nhà nớc thu hồi đất làm đờng phục vụ công trình Quốc Gia. Tôi chỉ mong Nhà nớc đền bù thoả đáng theo chính và hỗ trợ cho chúng tôi có cuộc sống ổn định, tạo thu nhập đảm bảo cuộc sống gia đình nuôi dạy các cháu ăn học, chứ ngời nông dân chỉ biết làm ruộng mà bây giờ thu hồi không biết sau này sẽ ra sao.

SV: Thế còn dự án tái định c X6a ông có ý kiến gì ?

TRả lời .Nếu là đơn vị doanh nghiệp kinh doanh thu hồi đất không phục vụ cho dân sinh thì mong muốn của ngời dân chúng tôi, là đợc hộ trợ chuyển đổi nghề, hoặc nhận vào làm việc thông thờng của công ty, hoặc cho chúng tôi đợc góp đất với doanh nghiệp để đảm bảo cuộc sống ổn định lâu dài .

* Phỏng vấn Ông Nguyễn Văn Dũng – Tổ dân phố số 7 Phờng Thạch Bàn Quận Long Biên thành phố Hà Nội ngày 20/3/2009

SV: Tha chú, chú có biết pháp luật có quy định gì về chính sách hộ trợ giải quyết việc làm sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp không?

Trả lời.Ông Dũng tôi có nghe đến.

Ông Dũng: Tôi thấy ngời nông dân thờng đợc nhận một khoản tiền, còn vấn đề giải quyết việc làm thì ít đợc đề cập đến mà phần lớn chúng tôi phải tự tìm việc làm để tạo thu nhập.

SV: Hiện tại ngoài công việc đồng áng, gia đình chú có làm thêm nghề phụ gì không?

Ông Dũng: Thực tế tại khu tôi ở, có một số hộ ngoài việc làm đồng áng họ còn làm nghề phụ khác nh nấu rợu, làm đậu, bán hàng tạp hoá...Nhng gia đình tôi không có nghề phụ nào khác cả.

SV: Vậy chú có dự định gì về việc làm cha?

Ông Dũng: Tôi bây giờ có tuổi rồi xin đi làm công nhân cũng khó lắm, để học nghề thì càng khó hơn. Tôi dự định là sẽ dũng số tiền bồi thờng để mở một cửa hàng nhỏ để tạo thu nhập lo cho gia đình. Còn mấy đứa con tôi sắp tốt nghiệp phổ thông, tôi mong chúng sẽ đợc nhận vào làm việc tại khu công nghiệp để bớt gánh nặng cho gia đình.

• Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Liên tổ dân phố số 7 Phờng thạch bàn Quận Long Biên thành phố Hà Nội ngày 25/3/2009

Sv: Cô cho biết đất nông nghiệp sau khi bị thu hồi sẽ đợc sử dụng vào mục đích gì không?

Bà Liên: Chắc là để xây dựng các khu chung c hoặc dự án gì đó của Nhà n- ớc.

SV: Cô có thấy các dự án đó triển khai cha?

Trả lời. Bà Liên có dự án đã đợc triển khai nh: Cầu Thanh Trì, các khu chung c. Tuy nhiên, còn một số dự án đất đã đợc thu hồi nhng mà sao vẫn cha thấy dự án nào xây dựng cả, những chỗ ấy xa là đất mầu mỡ lắm.

Từ cuộc phỏng vấn ngắn gọn trên chúng tôi rút ta đợc một số kết luận sau: Ngời nông dân cũng rất quan tâm đến vấn đề thu hồi đất và quyền lợi họ đợc hởng sau khi thu hồi. Tuy nhiên, sự hiểu biết về pháp luật của họ thì còn rất hạn chế. Kết

quả của cuộc phỏng vấn này đã đợc tôi vận dụng vào việc nghiên cứu làm đề tài của tôi thực tế và sinh động hơn.

Sử dụng phơng pháp này, tôi muốn cung cấp những thông tin, số liệu chính xác nhất và mới nhất về tình hình thu hồi đất nông nghiệp hiện nay. Những con số sống động đã nêu sẽ là minh chứng cho giá trị thực tiễn của đề tài .

Dựa trên những văn bản, tài liệu tìm đợc phơng pháp phân tích sẽ giúp tôi hiểu sâu hơn, chi tiết hơn về vấn đề đang nghiên cứuđề tài. Cuối cùng, phơng pháp tổng hợp nhằm kết luận và đánh giá về kết quả nghiên cứu .

Phơng pháp này sử dụng để tìm hiểu về tình hình thu hồi đất cũng nh đời sống của ngời nông dân sau khi bị thu hồi đất ở địa phơng. Điều này giúp cho việc nghiên cứu của tôi có cơ sở thực tiễn, những ý kiến nhận xét, đánh giá từ đó sẽ khách quan, phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Phơng pháp này thể hiện nh sau:

+ Diễn biến quá trình thu hồi đất: Thời gian và hiệu quả thu hồi.

+ Những biểu hiện về đời sống của ngời nông dân sau khi bị thu hồi đất. * Phơng pháp phỏng vấn sâu:

Với phơng pháp này, tôi tiến hành thu thập ý kiến trực tiếp từ ngời dân, đặc biệt từ những ngời nông dân có đất bị thu hồi tại tổ 7- Phờng Thạch Bàn- Quận Long Biên - Hà Nội.

Tôi đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp những hộ nông dân sau:

Ông Nguyễn Văn Khải - số nhà 17 nghách 197/184 đờng Thạch Bàn Quận Long Biên thành phố Hà Nội

Ông Nguyễn Văn Chung số nhà 224 nghách 192/186 đờng Thạch Bàn Quận Long Biên thành phố Hà Nội

Bà Trần Thị Đức số nhà 198 đờng Thạch Bàn Quận Long Biên thành phố Hà Nội

• Gặp gỡ các hộ nông dân có đất bị thu hồi tại địa phơng, giới thiệu về đề tài tôi đang nghiên cứu .

• Trình bày nguyện vọng muốn lấy ý kiến về các vấn đề có liên quan đến đề tài.

• Khẳng định thông tin sẽ chỉ đợc sử dụng để nghiên cứu.

• Giải thích tầm quan trọng và ý nghĩa của các thông tin mà các đối tợng nghiên cứu cung cấp.

• Xin phép đợc ghi âm hoặc chép lại thông tin.

• Hỏi các câu hỏi làm quen.

• Hỏi các câu hỏi thuộc nội dung nghiên cứu .

• Kết thúc phỏng vấn, cảm ơn trả lời câu hỏi của đối tợng nghiên cứu.

Câu hỏi dùng cho phỏng vấn sâu bao gồm: Câu hỏi giới thiệu vấn đề nghiên cứu , câu hỏi khai thác vấn đề. Trong khi phỏng vấn, tôi sử dụng bao gồm các câu hỏi khẳng định có hoặc không, các câu hỏi thăm dò ý kiến, nhắc lại điều đối tợng nghiên cứu nói với ngữ điệu hỏi hoặc đề nghị tiếp tục, hỏi thêm thông tin anh (chị) có thể cho biết thêm tại sao?, câu hỏi để kiểm tra các điều mẫu thuẫn trong câu trả lời, câu hỏi tìm hiểu thái độ tình cảm, câu hỏi đề nghị giải thích nghĩa của từ.

Những ý kiến này phần nào phản ánh tâm t, nguyện vọng, những vấn đề còn vớng mắc của ngời dân. Nó có ý nghĩa khi các nhà hoạch định đa ra các chính sách bởi vì suy cho cùng các chính sách của Đảng và Nhà nớc đều hớng tới mục đích phục vụ lợi ích ngời dân.

Một phần của tài liệu chính sách bồi thường thiệt hại đối với nông dân khi nhà nước thu hồi đất Nông nghiệp tại Long Biên, Hà Nội (Trang 58 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w