Đời sống của ngời nông dân vốn đã thấp kém, nay bị mất đất lại càng khó khăn thêm. Giải thích cho thực trạng này, tôi đã tìm hiểu đợc những nguyên nhân sau:
* Thứ nhất: Thời gian qua, chủ trơng đào tạo nghề cho ngời lao động cha thực sự tốt. Do số tiền dành cho đào tạo nghề (25.000 đ/ m2) lâu nay luôn đợc tính chung với các khoản đền bù khác. Các hộ dân nhận một khoản tiền mặt lớn, họ chỉ tập trung vào mua sắm trang thiết bị, xây dựng nhà cửa, mua xe, tiêu sài thì chính là họ đang tiêu vào t liệu sản xuất của mình mà không còn sinh lợi, phục vụ cho cuộc sống lâu dài.
Có thể dẫn chứng nh: ngời dân đợc bồi thờng sử dụng tiền để xây nhà là 57,5%, mua đồ dùng là 8,72 %, đầu t sản xuất phi nông nghiệp là 1,27 %, cho học nghề là 2,55 %, gứi tiết kiệm là 18, 2 %. Sau khi nhận tiền đền bù do đền bù đất nông dân hăm hở xây nhà, mua sắm phơng tiện, đồ dùng sinh hoạt. Sau một vài năm tiền bồi thờng hết, nghề không có, nhiều hộ lại lâm vào cảnh nghèo đói. Nó dẫn đến một thực trạng: nông dân có nhà lầu, xe sịn nhng vẫn đói và “hết tiền, hết đất, không nghề” là một hậu quả tất yếu .
Nhìn bề ngoài thì thấy sự giàu có nhng giàu chỉ là giàu giả, còn nghèo là nghèo thật. Có không ít những hộ gia đình xây nhà cao 3-4 tầng khang trang, đẹp đẽ nhng phải chạy ăn từng bữa, cuộc sống rất bấp bênh. Phải chăng nguyên nhân sâu xa của tình trạng này là do chính sách bồi thờng trực tiếp bằng tiền mặt cho ngời dân bị thu hồi đất.
* Thứ hai: Một trong những nguyên nhân khiến nông dân không mặn mà lắm trong việc học nghề là họ cha quen với những việc cần phải suy nghĩ, học các kiến thức mới để điều khiển những thiết bị hiện đại. Làm nghề nông cơ cực nhng lại dễ, đó là suy nghĩ của rất nhiều ngời. Với nhiều ngời nông dân, học nghề để vào nhà máy làm việc là một thứ “phù du”. Mấy chục năm học và đúc rút kinh nghiệm để có một nghề làm nông nghiệp, giờ khi đã có tuổi, trình độ văn hoá thấp, làm sao học đợc nghề mới để vào nhà máy.
Hơn nữa, một bộ phận họ có t tởng “Đại học, Cao đẳng ra trờng còn thất nghiệp nói gì đến học nghề?” Chính tâm lí này dẫn đến phần lớn những thanh niên tại những xã, phờng bị thu hồi đất không có nhu cầu học nghề. Chính vì thế, phần lớn những ngời nông dân sau thu hồi đất có trình độ không đáp ứng đợc yêu cầu của các ngành nghề công nghiệp hiện đại. Nh vậy, phải chăng đã đi ngợc lại với chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà Đảng và Nhà nớc đề ra.
* Thứ ba: Một vấn đề cũng đáng lu ý là nhận thức của ngời lao động còn thụ động, ỷ lại vào chính sách hỗ trợ của Nhà nớc, vào tiền đền bù mà không tự tìm cho mình một việc làm phù hợp, tâm lí chỉ nhận sự u đãi từ Nhà nớc và các doanh nghiệp mà không có sự chuẩn bị nghề nghiệp mới đang tồn tại một cách khá phổ biến ở ngời lao động.
* Thứ t: Tuy nhiên, không thể “đổ lỗi” hết cho ngời dân, một phần không nhỏ thuộc về các chủ dự án.
Có không ít doanh nghiệp đã hứa hẹn, rằng sẽ u tiên tuyển dụng những ngời nông dân vào làm việc tại các xí nghiệp của họ nhng khi dự án hoàn thành, các khu công nghiệp đi vào hoạt động lại không mặn mà tiếp nhận con em nông dân. Kể cả
những ngời đã qua đào tạo nhng chỉ cần dăm bữa nửa tháng là bị sa thải với 1001 lí do “chính đáng” mà một trong những lí do đó là tay nghề cha cao, không đáp ứng đợc yêu cầu của công việc.
* Thứ năm : Những “dự án ảo”; “dự án ma” cũng là một trong những nguyên nhân góp phần làm đông đảo thêm đội ngũ những ngời nông dân bị thất nghiệp sau thu hồi đất. Đây là một hình thức trá hình của “rửa tiền”, “phân lô bán nền” làm cho các dự án mãi mãi chỉ nằm trên giấy tờ mà không có trên thực tế, đồng nghĩa với nó là sẽ không có các khu công nghiệp, không có các nhà máy, xí nghiệp và cũng không có cả việc đào tạo nghề cho ngời nông dân, ngời nông dân thất nghiệp là lẽ đơng nhiên.
* Thứ sáu: Nhà nớc giữ vai trò đại diện cho ngời dân, chăm lo cho đời sống của ngời dân. Thực tế đời sống của ngời dân hiện nay một phần trách nhiệm thuộc về Nhà nớc.
Một trong những nội dung quan trọng trong các dự án khu công nghiệp là phơng án đào tạo nghề cho ngời nông dân sau thu hồi đất. Nhng do thực trạng “đua nhau” kêu gọi dự án đầu t mà một số địa phơng có phần xem nhẹ nội dung này, cũng nh cha thẩm tra kỹ tính khả năng thực thi và năng lực tài chính của dự án.
Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng, Đoàn thể địa phơng trong việc đào tạo nghề cho ngời lao động bị thu hồi đất cha chặt chẽ. Trung tâm dạy nghề ở các Quận huyện nhiều lúc cũng không nắm đợc có bao nhiêu học viên qua đào tạo nghề là đối tợng bị thu hồi đất.
Khi xem xét vấn đề thu hồi đất nông nghiệp, ta thấy rằng không chỉ ngời nông dân bị ảnh hởng mà còn rất rất nhiều vấn đề khác cũng xuất hiện. Tại nông thôn lúc này lại bị phát sinh nhiều mâu thuẫn mới, phức tạp.
Yêu cầu tăng Quỹ đất cho đô thị hoá và công nghiệp hoá dẫn đến nhu cầu phải thu hồi một diện tích lớn đất mà chủ yếu là đất nông nghiệp, ngời nông dân mất đất, mất việc làm với yêu cầu giải quyết việc làm và thu nhập cho nông dân mất đất.
Yêu cầu giải phóng lao động nông nghiệp , tích tụ ruộng đất để sản xuất hàng hoá với tập quán ngời cày có ruộng, tâm lí ngời nông dân không muốn rời xa ruộng đồng.
Yêu cầu ứng dụng Khoa học Công nghệ mới để giảm lao động sống trong nông nghiệp với số lao động nông nghiệp d thừa ngày càng tăng.
Trên đây là đôi nét về thực trạng thu hồi đất nông nghiệp hiện nay cũng nh đời sống ngời nông dân sau khi thu hồi đất và những nguyên nhân chính gây ra thực trạng đó. Chúng tôi xin đa ra sau đây một số giải pháp cho thực trạng này.
2.3.3.Thực tế bất cập khi áp dụng pháp luật.
Nhà nớc với t cách là chủ sở hữu đại diện đối với đất đai, bằng những chính sách của mình đã thể hiện sự quan tâm đến quyền lợi của ngời nông dân bị thu hồi đất. Tuy nhiên, trên thực tế việc triển khai những quy định này vì nhiều lí do khác nhau mà quyền lợi của ngời nông dân cha thực sự đợc đảm bảo, gây ra nhiều bức xúc trong ngời dân. Cụ thể nh sau:
Trong các văn bản pháp luật về thu hồi đất đều quy định, nếu lấy đất của dân trớc hết phải đền bù bằng đất canh tác, nếu không đợc, phải đền bù một ngành nghề phi nông nghiệp nào đó, nếu cách này cũng không thực hiện đợc nữa thì biện pháp cuối cùng mới là trả tiền cho ngời dân. Mặc dù quy định là vậy nhng hiện nay vẫn tồn tại một thực tế là nhiều địa phơng để đẩy nhanh tốc độ thu hồi đất phục vụ công nghiệp đã làm ngợc lại với quy trình ở trên : Việc bồi thờng bằng đất cho ng- ời dân có thể khả dĩ sống đợc nhờ nó là hoàn toàn không có, mà hình thức phổ biến là trả cho ngời dân một cục tiền, họ muốn làm gì thì kệ họ, coi nh là hết trách nhiệm.
Trong khi ngời nông dân loay hoay với bài toán thoát nghèo trên đất đai của mình, trong khi “cần câu cơm” của họ ngày càng bị thu hẹp, nhiều nông dân đợc bồi hoàn đất với giá cao, có khi gấp 2-3 lần so với giá trị đất nông nghiệp tơng tự, nhng với cách bồi thờng bằng tiền nh hiện nay, ngời nông dân đang ôm một cục tiền nhng không biết phải làm gì. Chọn ngành nghề nào để sản xuất kinh doanh, t-
ơng lai sẽ sống ra sao? Với nhiều ngời nông dân câu hỏi đó vẫn đang là ẩn số. Nhất là những ngời đã quá tuổi lao động nhng vẫn còn sức khoẻ các công ty thì không nhận vì quá tuổi nghề phụ thì không có. Trong khi họ cha tìm ra đáp số thì số tiền bồi thờng đã chi tiêu không kế hoạch đã cạn dần và hết. Thông thờng, ngời nông dân chỉ bám với đồng ruộng. Sau khi đợc (hay bị) đền bù, họ có một khoản tiền khá lớn, họ đợc “quăng cho một con cá to” song “cần câu” của họ thì không còn. Những lao động chính ở nông thôn sau thời gian “thụ hởng” hết số tiền đền bù, không còn “”cần câu”, không câu đợc “cá”, không tham gia đợc vào “sân chơi công nghiệp ” họ mới nhận ra rằng : khi tiền của bay xa là lúc khó khăn ập về. Đời sống của hộ gia đình không ổn định, không có cơ chế an toàn và chính sách bảo hộ của Nhà nớc.
Với cách bồi thờng nh trên đã dẫn đến một hệ quả là ngời nông dân sau khi bị thu hồi đất đợc cầm trong tay một khoản tiền lớn ngỡ tởng họ sẽ đổi đời đâu ngờ rằng sau khi tiền hết họ thành “trắng tay”. Hiện nay, giá đất là một vấn đề rất phức tạp! Mối quan tâm lớn nhất của ngời nông dân là giá cả đền bù sau thu hồi đất. Ng- ời dân cho rằng hiện nay Nhà nớc áp dụng giá đền bù cha thoả đáng và còn thấp so với giá thị trờng. Cũng qua nghiên cứu, tôi thấy rằng : trong quá trình bồi thờng, hỗ trợ tái định c, nhiều nơi thiên về bảo vệ quyền lợi của nhà đầu t mà cha cân đối quyền lợi với ngời dân bị thu hồi đất. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều khiếu kiện về đất đai hiện nay . Theo ý kiến của ngời dân thì bồi th- ờng nh vậy là cha tơng xứng với giá trị thật của đất.
Theo ông Bùi Ngọc Tuân, Tổng cục đất đai Bộ Tài nguyên và Môi trờng trong cuộc họp ngày 12/6/2008 của Bộ Tài nguyên Môi trờng, đã góp ý : “ở Dơng Nội Hoài Đức, Hà Tây trớc đây) ngời dân đợc bồi thờng 160.000đ/m2”. Nếu nh trồng đào ở đây, ngời dân thu đợc 6 triệu đồng/ sào/ năm
Với giá đất đền bù thấp nh vậy thì kế hoạch chuyển đổi nghề nghiệp của ng- ời nông dân có thực hiện đợc hay không? Theo Khoản 4 Điều 4 Nghị định số 17/2006/ NĐ- CP ngày 27/1/2006 về hỗ trợ bằng việc giao đất có thu tiền sử dụng
đất tại vị trí có thể làm mặt bằng sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp, tại Bắc Ninh trong thời gian gần đây có triển khai giao đất dịch vụ cho ng- ời nông dân sau thu hồi đất để họ tự tiến hành sản xuất kinh doanh tạo thu nhập. Nhng kế hoạch này đã vấp phải sự phản ứng mạnh mẽ từ phía ngời dân. Bởi vì, theo họ để có đợc mảnh đất dịch vụ đó họ phải trả một khoản tiền lớn hơn rất nhiều so với số tiền bồi thờng mà họ nhận đợc. Nh vậy, phải chăng họ không hề đợc h- ởng một lợi ích gì từ chính sách bồi thờng sau thu hồi đất, ngợc lại họ phải bù thêm tiền để có t liệu sản xuất mới. Xét cho cùng khó khăn này cũng xuất phát từ việc giá bồi thờng quá thấp và còn tách rới với lợi ích của ngời dân.
Hơn nữa, trên thực tế, đất sau khi thu hồi cha cần có sự đầu t gì, chỉ cần có một quyết định chuyển đất nông nghiệp sang mục đích phi nông nghiệp xây dựng thì tự nhiên giá trị lô đất đó tăng vọt. Song cơ hội tiền tỷ này lại không thuộc về ngời nông dân có đất bị thu hồi mà thuộc về chủ đầu t và ngân sách Nhà nớc, một khoản tiền rất lớn đói với ngời nông dân nhng thực tế lại không đành để chi ra cho ngời nông dân mà có đợc sử dụng vào các mục đích khác nh xây dựng trụ sở UBND xã, xây dựng đờng sửa lại khu nhà trẻ ,số còn lại dùng vào công việc khác. Xét cho cùng những công trình này đều phục vụ lợi ích cho ngời dân ,nhng dới góc độ đền bù thu hồi đất, ngời nông dân bị thu hồi t liệu sản xuất thì khoản tiền đó lẽ ra phải trả hết cho ngời nông dân. Còn những công trình công cộng của địa phơng phải đợc xây dựng bằng tiền ngân sách của địa phơng, có thể lấy từ tiền thuê đất công ích 5%. Nếu không giải quyết thoả đáng quyền lợi trên cho ngời nông dân sẽ dẫn đến sự thiếu hợp tác, giữa ngời nông dân và chủ dự án, đẩy lui tiến trình giải phóng mặt bằng, triển khai các dự án. Đây là điều bất lợi trong quá trình công nghiệp hoá vì vậy cần có phơng án tháo gỡ đảm bảo lợi ích của ngời dân và Nhà n- ớc.
chơng III
Giải pháp cho việc thu hồi đất nông nghiệp trong thời kì công nghiệp hoá.