Những ảnh hởng về môi trờng.

Một phần của tài liệu chính sách bồi thường thiệt hại đối với nông dân khi nhà nước thu hồi đất Nông nghiệp tại Long Biên, Hà Nội (Trang 33 - 34)

Đất đai là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái. Việc thu hồi đất đã và đang có nhng tác động nhất định đến môi trờng sống của chúng ta, trong đó yếu tố bị ảnh hởng trực tiếp chính là sức khoẻ và lao động sản xuất của con ngời. Những địa phơng trớc đây với những cánh đồng lúa màu mỡ, thẳng cánh cò bay thì nay cùng với tốc độ đô thị hoá, những khu công nghiệp đua nhau “mọc” lên nh “nấm” đã phá vỡ đi bầu không khí trong lành vốn có của làng quê Việt Nam. Các nhà máy hoạt động đã xả một lợng không nhỏ khí thải, chất thải vào khí quyển, vào nguồn nớc, gây ô nhiễm môi trờng.

Một trong các dự án có ảnh hởng rất lớn đến môi trờng là dự án sân Golf. Việc huỷ hoại các khu rừng để làm sân golf không chỉ làm mất khả năng hồi phục đợc rừng mà còn kéo theo hàng loạt các tổn thất khác (khả năng điều tiết nớc lu vực bị giảm sút tạo nên những tác hại xấu cho khí hậu nh nhiệt độ, độ ẩm, gió, trở nên bất thờng, lũ lụt và hạn hán thờng xuyên hơn). Mực nớc ngầm ở khu vực sân golf bị tụt giảm do việc sử dụng nớc để hoạt động ( theo ớc tính, một sân golf 36 lỗ, phải mất khoảng 10.000m3nớc/ngày để duy trì hoạt động- gấp 3 lần số nớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và mỗi ngày trên cả nớc sẽ tiêu tốn hàng tỉ m3 nớc). Đất đai trong khu vực bị đe doạ xói mòn bạc màu nghiêm trọng và khu đất để xây dựng sân golf thờng phải nhập cách chăm sóc, tới, bón phân rất cầu kì, ở sân golf, ngời ta sử dụng rất nhiều loại thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm, trừ cây cỏ dại và phải rải rất nhiều phân bón hoá học. Số hoá chất này ngấm xuống hệ thống nớc tới, nớc ma hoà tan cuốn xuống các hồ ao, sông suối và nớc ngầm, tiếp tục là nguồn ô nhiễm nớc nghiêm trọng cho khu vực. Một số nơi, việc phun trừ sâu bằng máy phun đã phát tán 90% độc chất vào không khí. Các thuốc trừ sâu đã giết chết nhiều loại sinh vật đất hữu ích và một lợng lớn côn trùng. Côn trùng bị tiêu diệt là một

nguyên nhân khiến số lợng các loại chim trong khu vực giảm sút nhanh. Ngoài việc sử dụng qua nhiều hoá chất ở sân golf làm các vùng đất canh tác nông nghiệp chung quanh không thể áp dụng chơng trình quản lí sâu bệnh tổng hợp đợc.

Ngời dân đang hàng ngày hàng giờ gánh chịu những tác động xấu này. Đây là hậu quả mà họ không thể lờng trớc đợc. Trớc đây, khi đón nhận các dự án, ở một khía cạnh nào đó họ đã vui mừng, vì họ nghĩ họ sẽ có cơ hội làm giàu từ kinh doanh dich vụ, con em họ sẽ có việc làm, nhng sau một vài năm thì nay họ lại “nơm nớp” lo sợ cho sức khoẻ của họ – cái đợc coi là tài sản quý giá nhất của con ngời đang phải chịu sự ảnh hởng của môi trờng ngày một nghiêm trọng.

“Nỗi lòng của đất”…Đối với sản xuất cũng đang phải gánh chịu một tác động không nhỏ. Những khu công nghiệp “nguy nga” nằm giữa những cánh đồng lúa thâm canh, thải chất thải công nghiệp vào đất sản xuất. Nhìn bề ngoài thì không có biểu hiện rõ rệt nhng thực tế cây lúa đang phải lấy dinh dỡng từ nguồn đất ô nhiễm, toàn chất hoá học, chất thải công nghiệp. Về lâu dài đây là một điều hết sức nguy hại cho đất. Đất thì ngày càng bị thu hẹp, môi trờng thì ngày càng ô nhiễm, vậy trong tơng lai hiệu quả nền sản xuất nông nghiệp sẽ ra sao, chất lợng của sản phẩm của chúng ta sẽ nh thế nào. Rất cần sự quan tâm của các cấp, nhiều cơ quan các ban nghành quan tâm.

Vấn đề ô nhiễm môi trờng sau thu hồi đất, xây dựng khu công nghiệp phần nào đã lý giải đợc vì sao cứ ở đâu có khu công nghiệp thì ở đó vấn đề môi trờng lại trở nên nóng bỏng. Từ đó, đặt ra yêu cầu là công nghiệp hoá, đô thị hoá nông thôn phải đi kèm với việc bảo vệ môi trờng.

Một phần của tài liệu chính sách bồi thường thiệt hại đối với nông dân khi nhà nước thu hồi đất Nông nghiệp tại Long Biên, Hà Nội (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w