Nhóm giải pháp việc làm:

Một phần của tài liệu chính sách bồi thường thiệt hại đối với nông dân khi nhà nước thu hồi đất Nông nghiệp tại Long Biên, Hà Nội (Trang 53 - 58)

Việc làm cho ngời nông dân mất đất hiện nay đang là vấn đề “nóng” trên bàn nghị sự. Nông dân sau khi bị thu hồi đất đang tự bơn trải lo toan đời sống. Cần có giải pháp việc làm để giúp họ ổn định cuộc sống. Sau đây là một số giải pháp:

* Đối với ngời có nhu cầu và điều kiện học nghề:

Thứ nhất : Không trao trực tiếp tiền hỗ trợ học nghề cho ngời nông dân . Trong khi cơ chế, chính sách của Nhà nớc về bồi thờng, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng còn nhiều bất cập, không đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn. Đáng nói là chính sách bồi thờng, hỗ trợ hiện nay mới chỉ đợc quan tâm đến thiệt hại vật chất, đợc tiền tệ hoá và chi trả trực tiếp cho ngời dân, số tiền đợc bồi thờng . Đáng lẽ ngời dân phải sử dụng khoản tiền này vào việc học nghề, chuyển đổi nghề và việc làm để ổn định cuộc sống thì họ lại chi tiêu không có kế hoạch.Thay vì trao trả trực tiếp cho ngời dân, tiền hỗ trợ đào tạo nghề sẽ đợc trao cho các cơ sở đào tạo nghề, các cơ sở này sẽ có trách nhiệm tổ chức đào tạo nghề cho ngời dân. Khi giải pháp này đợc thực hiện ở các địa phơng thì sẽ không còn tình trạng ngời lao động nhận tiền hỗ trợ nhng không chịu học nghề. Điều này sẽ giúp ngời lao động tích cực tham gia lớp học khi chọn cho mình một nghề thích hợp.

Thứ hai : Tổ chức các lớp dạy nghề phù hợp với từng đối tợng, tạo cho họ cảm hứng tham gia. Dẫn chứng là lớp dạy nghề nấu ăn, pha chế đồ uống, gói hoa nghệ thuật tin học văn phòng kế toán, và sửa chữa xe máy, tổ chức các lớp dạy nghề tại chỗ, mở hội chợ việc làm giới thiệu ngời có nhu cầu và sổ thích làm việc tại các cơ quan trên địa bàn Quận Long Biên cũng nh các tỉnh lân cận có nhu cầu tổ chức tại trung tâm học tâp cộng đồng trên địa bàn. Riêng Quận Long Biên năm 2008 tạo điều kiện cho 6.500 ngời có việc làm. Giải pháp này đã nhận đợc rất nhiều sự ủng hộ từ phía ngời dân tạm xa đồng ruộng.

Thứ ba: Hỗ trợ cho ngời dân bằng cách cấp cho họ thẻ học nghề miễn phí. Theo đó, địa phơng sẽ bố trí các trờng dạy nghề ở tất cả các quận, huyện. Mỗi một lao động sẽ đợc cấp một thẻ học nghề miễn phí. Họ có thể đến bất cứ một cơ sở đào tạo nghề nào để học. Nếu thẻ ở địa phơng mình mà sang Quận, huyện khác cũng không sao miễn là ngành nghề đào tạo phù hợp với mình. Tuy nhiên, đối với những vùng mà một thời gian sau mới thu hồi đất thì vẫn dùng vào sản xuất. Việc làm này là để ngời dân có thể tận dụng tối đa quỹ đất nông nghiệp .

Thứ t: Ưu tiên thực hiện tiếp nhận lao động tại địa phơng vào làm việc tại các khu công nghiệp đặc biệt là nông dân và con em nông dân bị thu hồi đất. Đối với những doanh nghiệp sử dụng đất bị thu hồi bên cạnh những chính sách u đãi nhằm khuyến khích còn có cơ chế giám sát chặt chẽ, cụ thể để các chủ đầu t khu đô thị, khu công nghiệp tuân thủ phơng án thu hút, sử dụng lao động tại chỗ. Cũng cần có cơ chế tạo mối quan hệ giữa doanh nghiệp tuyển dụng, ngời lao động và chính quyền địa phơng để quản lí việc sử dụng lao động.

Thứ năm : Để khuyến khích ngời lao động nông thôn học nghề để kiếm đợc việc làm hoặc tự tạo việc làm, một yếu tố quan trọng là cần nâng cao chất lợng công tác đào tạo nghề, theo đó, chúng ta cần nâng cao năng lực của hệ thống dạy nghề nh đầu t cho cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, giáo trình, chơng trình giảng dạy. Cần đầu t trọng điểm, tránh dàn trải, nơi nào cũng đợc đầu t, nhng kinh phí quá ít, không đủ để cải tạo, nâng cấp hệ thống.

* Đối với ngời nông dân có nhu cầu gắn bó với sản xuất nông nghiệp:

Một là : Hỗ trợ nông dân tận dụng quỹ đất nông nghiệp còn lại chuyển sang

phát triển nông nghiệp đạt hiệu quả cao, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, các giống cây trồng mới cho năng suất lao động cao, tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất.

Hai là : Quy hoạch khu vực sản xuất nông nghiệp tập trung, đẩy mạnh dồn

điền đổi thửa, phát triển hình thức kinh tế trang trại, đổi mới loại hình hợp tác xã, doanh nghiệp nông thôn, đào tạo ngời dân có ý thức sản xuất nông nghiệp theo h- ớng thâm canh hiện đại áp dụng khoa học kỹ thuật kỹ thuật sản xuất và kinh doanh có giá trị kinh tế cao, chất lợng sạch an toàn mang lại thu nhập cao có chất lợng và giá trị .

Ba là: Tăng cờng đầu t ngân sách cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân, phát

triển dịch vụ công, tài chính công, các loại hình tín dụng để giải quyết vấn đề hỗ trợ về vốn vay, về giống cây trồng, vật nuôi, tạo điều kiện cho ngời dân yên tâm sản xuất .

* Đối với ngời nông dân có tuổi hoặc không có đủ điều kiện học nghề:

Thứ nhất: Nên quy định chế độ trợ cấp hàng tháng cho các đối tợng này nhằm ổn định đời sống cho họ.

Thứ hai: Định hớng các ngành dịch vụ phù hợp, đảm bảo cho họ vẫn có thể sản xuất, kinh doanh. Họ sẽ trực tiếp làm những dịch vụ kèm theo ở các khu công nghiệp nh ăn uống, buôn bán nhỏ, họ chỉ cần bỏ ra một số vốn ít nhng vẫn có thể làm đợc vì nhu cầu ở những khu vực này là rất lớn. Để thực hiện tốt giải pháp này cần phát triển các khu đô thị - dịch vụ liền kề gắn với các khu công nghiệp để ngời dân có thể có việc làm. Thực tế ở những vùng thu hồi đất biện pháp này vẫn đang phát huy nhiều tác dụng.

Thứ ba: Chuyển đổi lao động nông nghiệp sang các ngành nghề phi nông nghiệp , hiện nay, phát triển các làng nghề cũng là một lời giải cho bài toán khó phát triển kinh tế nông nghiệp sau thu hồi đất phục vụ công nghiệp. Cân bằng cán cân giữa thu hồi đất với giải quyết việc làm bằng giải pháp phát triển làng nghề vừa khơi dậy và phát huy các ngành nghề truyền thống, thể hiện sự kiên trì bám nghề, bám làng của ngời nông dân vừa giúp họ là giàu chính đáng trên chính mảnh đất quê hơng.

Tuy nhiên, phơng thức sản xuất đặc trng của làng nghề là sản xuất thủ công, điều đó đảm bảo yếu tố truyền thống, tính truyền nghề, nhng ở một góc độ khác, các làng nghề ở Việt Nam đang phải đối mặt với một thực trạng khá nghiêm trọng đó là vấn đề ô nhiễm môi trờng, đặc biệt là các nghề nh làm giấy, đúc đồng, đúc gang. Chính vì vậy, cần phải mang yếu tố hiện đại vào các làng nghề truyền thống ,giải quyết tốt vấn đề kể trên, đảm bảo phát triển kinh tế đi đối với bảo vệ môi trờng.

Ngoài các giải pháp kể trên, cần thiết phải hình thành quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm. Quỹ này đợc hình thành từ một phần của khoản tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nộp ngân sách Nhà nớc của doanh nghiệp khi sử dụng đất, tiền chênh lệch giữa giá đất đền bù đối với đất nông nghiệp trớc khi bị thu hồi và giá đất chuyên dụng đã đựoc chuyển đổi sau khi thu hồi cũng nh các nguồn đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân hàng năm, ngân sách tỉnh, thành phố cần tiếp tục bổ sung vốn cho quỹ, không nên chỉ dừng lại ở việc cấp vốn ban đầu. Quỹ đợc sử dụng để hỗ trợ kinh phí học tập văn hoá, học nghề cho con em nông dân bị thu hồi đất và hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho ngời bị thu hồi đất. Ngoài ra, ngời nông dân sau thu hồi đất có thể vay vốn từ quỹ này để kinh doanh.

Các giải pháp này trên thực tế đã đợc 1 số địa phơng ứng dụng và đạt hiệu quả cao.

UBND Thành phố Hà Nội xây dựng Đề án. Một số giải pháp hỗ trợ đời sống, học tập, đào tạo nghề và việc làm cho các hộ dân vùng chuyển đổi mục đích

sử dụng đất nông nghiệp, trên địa bàn thành phố Hà Nội ( kèm theo Quyết định số 2526/QĐ- UBND ngày 1/7/2008 của UBND thành phố) hộ dân bị nếu thu hồi 30% diện tích đất nông nghiệp đợc giao theo Nghị định số 64/CP, đợc hỗ trợ kinh phí để học tập, trợ cấp khó khăn , hỗ trợ đào tạo nghề cho số lao động trong độ tuổi lao động cha có việc làm có nhu cầu học nghề. Căn cứ nhu cầu học nghề của ngời bị thu hồi đất nông nghiệp trong độ tuổi, thôn, tổ dân phố tổng hợp, báo cáo UBND xã, phờng, thị trấn xác nhận, UBND Quận, huyện thẩm định, trình UBND thành phố quyết định phê duyệt.

Căn cứ đề nghị của các hộ , thôn, tổ dân phố bình xét công khai ( theo tiêu chí cụ thể của thành phố ) báo cáo UBND xã phờng xác nhận, UBND Quận , Huyện trình UBND thành phố quyết định phê duyệt các khoản hỗ trợ khác.

Nội dung hỗ trợ

Chi hỗ trợ học tập. Hỗ trợ tiền học phí và tiền đóng góp cơ sở vật chất trờng học ( theo mức quy định của trờng công lập) cho học sinh ở độ tuổi phổ cập phổ thông , thời gian hỗ trợ 03 năm , nếu gia đình có khó khăn sẽ hỗ trợ tiếp ( có quy định hớng dẫn cụ thể )

Chi hỗ trợ học nghề: hỗ trợ một lần kinh phí đào tạo một nghề cho ngời trong độ tuổi lao động, có nhu cầu học nghề bằng hình thức cấp thẻ học nghề, do quỹ chi cho cơ sở đào tạo nghề ( kể cả doanh nghiệp tự đào tạo và tuyển dụng lao động lâu dài ) không chi trực tiếp cho ngời học.

Thẻ có giá trị bằng chi phí học nghề bình quân cho các nghành học đợc Nhà nớc quy định cho các cơ sở đào tạo nghề Nhà nớc ( mức tối đa không quá 6 triệu đồng /thẻ ).Trên thẻ ghi tên và ảnh ngời đợc cấp ( không đợc chuyển nhợng, cho, tặng ). Thẻ đợc sử dụng để học nghề, do ngời có thẻ lựa chọn tại các cơ sở đào tạo nghề đợc Nhà nớc cho phép hoặc tại các doanh nghiệp nhận tuyển dụng lao động lâu dài và tổ chức đào tạo nghề đáp ứng việc sử dụng lao động của doanh nghiệp. kinh phí đào tạo đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt tơng ứng với nội dung nghề đợc đào tạo nhng tối đa không quá giá trị thẻ (6triệu đồng )

Đối với những nghề có trình độ cao, chi phí đào tạo lớn, ngời có nhu cầu học có trách nhiệm đóng góp phần kinh phí chêng lệch giữa mức thu của đơn vị đào tạo và giá trị thẻ

Trợ cấp khó khăn

Chi hỗ trợ 100% kinh phí bảo hiểm y tế cho ngời trên 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trợ cấp khó khăn cho ngời già, cô đơn, có hoàn cảnh đặc biệt, mức hỗ trợ t- ơng đơng 30 kg gạo/ ngời/ tháng.

Một phần của tài liệu chính sách bồi thường thiệt hại đối với nông dân khi nhà nước thu hồi đất Nông nghiệp tại Long Biên, Hà Nội (Trang 53 - 58)