Đời sống, lao động và việc làm của ngời nông dân sau thu hồi đất.

Một phần của tài liệu chính sách bồi thường thiệt hại đối với nông dân khi nhà nước thu hồi đất Nông nghiệp tại Long Biên, Hà Nội (Trang 34 - 37)

Bức tranh về đời sống, lao động và việc làm của ngời nông dân sau thu hồi đất.

Hàng vạn ha đất nông nghiệp đã đợc thu hồi để sử dụng vào mục đích chuyên dùng nh xây dựng các khu công nghiệp, kinh tế, đô thị, xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng công cộng.Thực tế cho thấy, bên cạnh những mặt đã làm đợc

thì vấn đề bố trí đời sống, việc làm ổn định cho các hộ nông dân bị thu hồi đất đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, nhất là các địa phơng nằm trong khu vực trọng điểm kinh tế của đất nớc.

Ngời dân bị thiệt thòi, tổn thơng, bị gạt sang bên lề của sự phát triển, tiềm ẩn những bất ổn của xã hội. Đây là những cụm từ đợc nhắc đến nhiều nhất khi nói về cuộc sống, số phận của những ngời nông dân bị mất đất.

Theo thống kê của Cục hợp tác xã và Phát triển nông thôn thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay trung bình mỗi hộ nông dân cứ 1,5 lao động và mỗi ha đất bị thu hồi sẽ ảnh hởng tới việc làm của trên 10 lao động nông nghiệp. Nh vậy, việc thu hồi đất nông nghiệp và đất ở trong 5 năm qua đã tác động tới đời sống của 62.7495 hộ gia đình. Khoảng 950 nghìn lao động và 2.5 triệu ng- ời. Trong đó, Hà Nội với 138.291 hộ. Đây là những con số rất đáng quan tâm mặc dù Nhà nớc đã ban hành nhiều chủ trơng, chính sách, các địa phơng đã ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách cụ thể đối với ngời dân bị thu hồi đất nh : Quy định giá đất bồi thờng, hỗ trợ giải quyết việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề, hỗ trợ tái định c nhng đời sống của ngơì dân còn gặp nhiều khó khăn, đáng lu ý là tơi 67 % lao động nông nghiệp vẫn giữ nguyên nghề cũ sau khi bị thu hồi đất, 13 % chuyển sang nghề mới và khoảng 20 % thất nghiệp hoặc có việc làm không ổn định.

Việc thu hồi đất nông nghiệp do mở rộng các khu công nghiệp tại vùng nông thôn tất yếu sẽ ảnh hởng đến thu nhập, đời sống của dân c vùng này. Nhà nớc đã có chính sách đền bù cho họ, tuy nhiên sau khi nhận tiền đền bù, nhiều hộ nông dân có khoản tiền lớn. Một số hộ có kinh nghiệm kinh doanh, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp đã sử dụng nguồn vốn đó cho mở rộng sản xuất kinh doanh dịch vụ nên thu nhập và đời sống tăng cao so với trớc khi thu hồi. Song, đại bộ phận nông dân còn lại không biết cách sử dụng nguồn vốn để sản xuất phát triển kinh tế, đã dùng số tiền đền bù đó đầu t mua sắm thậm chí sa vào các tệ nạn nh đánh đề, cờ bạc….

Đây cũng là điều dễ hiểu, bởi vì, đã là ngời nông dân thì công việc chủ yếu và gần nh duy nhất là làm ruộng. Họ chỉ biết quanh năm “bán mặt cho đất, bán lng cho trời”, cùng với cái cày, cái cuốc họ tạo ra lúa gạo, nông sản phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con ngời. Với những ngời nông dân thật thà, chất phác1 đó liệu ngoài công việc đồng áng họ còn có thể thành thạo một công việc nào khác nh kinh doanh, buôn bán hay không.

Vẫn biết con ngời Việt Nam trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã khác xa rất nhiều, đã tham gia sản xuất trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau nhng đối với ngời nông dân thì việc để họ tự “loay hoay”, tự tìm, tự tạo việc làm cho mình thì cũng là điều rất khó. Cũng từ đó, hiệu quả sử dụng của những đồng tiền đền bù thờng rất thấp. Có một thực tế đáng buồn là ngời nông dân xa nay chỉ biết đồng ruộng, cày cuốc, nay bị thu hồi đất, bị mất t liệu sản xuất, họ không biết làm gì để kiếm sống, dẫn đến hệ quả là nhiều ngời trong số họ đành chấp nhận “về hu” sớm mặc dù nếu còn đất sản xuất họ vẫn có thể ra đồng làm việc. Một số khác thì phải mu sinh bằng hàng rong, đạp xích lô, ba gác, buôn bán lặt vặt. Nông dân chọn cho mình giải pháp “Ly nông ắt ly hơng”, họ chấp nhận rời xa mảnh đất đã từng gắn bó với mình để lên thành phố kiếm việc làm. Không đất sẽ có không ít ngời đổ xô về các thành phố kiếm việc làm nhng công việc phổ thông với thu nhập thấp bây giờ không còn chỗ đứng tại các đô thị. Những con ngời vừa rời khỏi đồng ruộng này không có chỗ an c làm sao có thể lạc nghiệp. Những cuộc phiêu lu không ai lờng trớc đợc hậu quả của những anh “hai lúa” giữa chốn phồn hoa đô hội mà trong tay không lấy một cái nghề để dựa vào đờng phố trong cuộc mu sinh.

Trong số những ngời nông dân ra thành phố, có một số ngời tìm dợc việc làm nhng với trình độ thấp của họ thì phần lớn công việc là những việc nặng nhọc, thu nhập thấp trong điều kiện sống thành thị vô cùng đắt đỏ, khó khăn. Một số khác cuộc sống lại bị đẩy sang hớng khác. Không chỗ ở, không nghề nghiệp, các tệ nạn xã hội luôn rình rập, có không ít ngời mắc vào các tệ nạn, các thói ăn chơi, thậm chí một số bị lu manh hoá. Số rất ít còn lại ngời nông dân vẫn cố bám trụ lấy

ruộng đồng thì với diện tích đất nông nghiệp đang ngày càng ít ỏi, thêm vào đó là thiên tai, dịch bệnh, phân bón giả, phân bón kém chất lợng là những nguy cơ luôn rình rập làm họ mất mùa, mà một vụ mất mùa ngời nông dân phải trả giá bằng ba năm nghèo. Ngời nông dân bị mất đất trở thành những ngời yếu thế trong xã hội.

Trong khi hiện nay cha có một chiến lợc, một quy hoạch, kế hoạch rõ ràng có cơ sở khoa học vững chắc về vấn đề này ở tầm Quốc gia từng tỉnh, từng thành phố, việc tiến hành bồi thờng, giải quyết việc làm và đời sống cho ngời dân diễn ra hết sức lúng túng, trong chừng mực nào đó có những điểm tuỳ tiện thì việc tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp giải quyết thực trạng trên vẫn đang làm nhức óc các nhà hoạch định chính sách, vẫn là mối quan tâm hàng đầu của ngời nông dân sau thu hồi đất.

Một phần của tài liệu chính sách bồi thường thiệt hại đối với nông dân khi nhà nước thu hồi đất Nông nghiệp tại Long Biên, Hà Nội (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w