Các dịch vụ hỗ trợ
2.2.2 Phân tích thực trạng cơ sở hạ tầng cảng Long Bình:
2.2.2.1 Hệ thống cầu cảng:
Bảng 2.4 : Hệ thống cầu cảng Cảng Long Bình
Cầu cảng Đơn vị Cầu cảng 1 Cầu cảng 2 Cầu cảng 3
Chiều dài M 70 88 44
Mớn nước M 7.0 4.7 4.7
Khả năng tiếp nhận tàu DWT 5,000 2,000 2,000
Cảng Long Bình cĩ hệ thống cầu cảng với tổng chiều dài mặt sơng trên 500m, gồm 01 cầu cảng chính dài 70m cĩ thể tiếp nhận tàu biển tải trọng đến 5,000 DWT và 02 cầu cảng phụ cĩ thể tiếp nhận tàu biển tải trọng đến 2,000 DWT ra vào làm hàng.
Hệ thống cầu cảng hiện tại chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, cầu tàu được thiết kế khơng cịn phù hợp với tình hình hiện tại khi tiếp nhận tàu biển vào làm hàng.
Cầu tàu chính tiếp nhận được tàu 5,000 tấn được thiết kế hình chữ U, mặt cầu cảng khơng liền bờ mà cĩ đường dẫn vào cầu cảng. Diện tích mặt cầu và đường dẫn vào cầu cảng quá hẹp, làm cho xe tải cũng như các trang thiết bị cơ giới khác gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc xoay trở ra vào cầu cảng để thực hiện cơng tác xếp dỡ hàng hĩa.
Cụ thể như khi làm gỗ lĩng thì xe nâng hàng chỉ cĩ thể vào cầu cảng theo hướng thẳng tiến khi vào nhận hàng, khi nhận xong hàng, để di chuyển ra bãi thì chỉ cĩ thể chạy lùi mà khơng thể xoay trở được. Điều này đã làm cho thời gian chuyển hàng từ cầu cảng ra bãi kéo dài, năng suất làm hàng rất thấp.
2.2.2.2 Kho bãi:
Với diện tích tồn khu vực là 20ha, hiện tại cảng chỉ mới san lấp 10 ha nhằm phục vụ khai thác trong giai đoạn 01, do đĩ cảng chưa tiến hành đầu tư kho chứa hàng, dẫn đến khơng thể đáp ứng nhu cầu lưu kho hàng hĩa của các khách hàng; bãi cảng chưa được quy hoạch cụ thể đủ tiêu chuẩn cho việc tiếp nhận hàng hĩa, chỉ cĩ thể lưu giữ các loại hàng hĩa cĩ giá trị thấp như gỗ lĩng, sắt thép. Đa phần hàng hĩa thơng qua cảng đều phải giao thẳng lên xe tải về kho khách hàng. Điều này cũng làm ảnh hưởng đến thời gian giải phĩng tàu.
2.2.2.3 Trang thiết bị cơ giới:
Cảng Long Bình hiện được trang bị 07 cần cẩu chuyên dùng với tải trọng tối đa lên đến 120 tấn. Ngồi ra, cịn cĩ đội ngũ cơ giới gồm nhiều xe nâng, xe cuốc, xe
xúc lật phục vụ cơng tác xếp dỡ hàng hĩa tại tàu biển cũng như phục vụ khai thác bãi lưu trữ hàng hĩa.
Bảng 2.5 : Trang thiết bị cơ giới của Cảng Long Bình
ĐVT: Tấn, Cái
STT Tên thiết bị Số lượng (cái) Trọng tải (tấn)
1 Cần cẩu 07 50 – 120 2 Xe máy đào nhỏ 07 01 – 03 3 Xe máy đào lớn 01 07 4 Xe xúc lật 03 05 – 07 5 Xe nâng gỗ 03 03 – 05 6 Xe ủi 01 07 7 Gàu cạp các loại 07 2,5m3
( Nguồn: Thống kê trang thiết bị cơ giới phục vụ sản xuất, khai thác cảng 2008 )
Do đặc thù của loại hình khai thác cảng, yếu tố mà khách hàng quan tâm nhất khi quyết định chọn cảng để đưa tàu vào làm hàng là năng lực giải phĩng tàu cĩ đạt yêu cầu về kỹ thuật và năng suất làm hàng hay khơng.
Đây là yếu tố quan trọng, bởi vì nếu như năng suất xếp dỡ hàng hĩa khơng đảm bảo thì thời gian làm hàng kéo dài, phát sinh thêm nhiều chi phí đặc biệt là phí lưu tàu do thời gian làm hàng tại cảng vượt quá thời gian cho phép theo hợp đồng thuê tàu đã thỏa thuận và chi phí này thường rất cao.
Do vậy, để cĩ thể đánh giá năng lực giải phĩng tàu được chính xác, ta phải so sánh năng suất xếp dỡ của cảng theo từng nhĩm hàng với năng suất xếp dỡ của các cảng trong khu vực như cảng Đồng Nai và cảng Gị Dầu.
• So sánh năng suất xếp dỡ của cảng với năng suất xếp dỡ của các cảng khác: So sánh năng suất xếp dỡ hàng hĩa của cảng Long Bình với các cảng khác trong cùng khu vực, cụ thể là so sánh với cảng Đồng Nai và cảng Gị Dầu trên cơ sở cân đối năng suất xếp dỡ hàng hĩa bình quân đối với từng nhĩm hàng hĩa.
Bảng 2.6: So sánh năng suất xếp dỡ giữa các cảng trong khu vực
ĐVT : Tấn, %
Nhĩm 01 Nhĩm 02 Nhĩm 03
1 Cảng Long Bình 2,000 700 1,200 3,900 29.1
2 Cảng Đồng Nai 2,000 1,000 1,500 4,500 33.6
3 Cảng Gị Dầu 2,200 1,100 1,700 5,000 37.3
6,200 2,800 4,400 13,400 100
( Nguồn: Kết quả thống kê về năng suất xếp dỡ các loại hàng của các cảng 2009)
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ tỷ trọng về tổng NSXD giữa các cảng trong khu vực.
Do những năm trước đây, cảng biển là một trong những ngành đạt mức lợi nhuận cao của nền kinh tế. Do đĩ, các cơ quan hữu quan trong và ngồi ngành hàng hải , các đơn vị kinh tế nước ngồi liên tục đầu tư vào xây dựng cầu cảng , mua sắm thiết bị bốc xếp hiện đại làm cho năng lực bốc xếp của cụm cảng tăng liên tục. Tuy nhiên vẫn khơng theo kịp với tốc độ tăng sản lượng thơng qua các cảng thuộc cụm TP.HCM. Chẳng hạn như tình trạng tắc nghẽn hàng hĩa xảy ra thường xuyên tại các cảng trên địa bàn thành phố vào năm 2009 là do khu vực này cĩ quá ít cảng, nhưng phải “gồng mình” gánh đến hơn 65% lượng hàng hĩa lưu thơng bằng đường biển của tồn quốc. Nguyên nhân vì các cảng khơng hoạt động hết cơng suất và Cảng Long Bình cũng vậy do nhiều yếu tố khác nhau nhưng năng suất xếp dỡ hàng là một yếu tố rất quan trọng, bởi vì nếu như năng suất xếp dỡ hàng hĩa khơng đảm bảo thì thời gian làm hàng kéo dài, phát sinh thêm nhiều chi phí đặc biệt là phí lưu tàu do thời gian làm hàng tại cảng vượt quá thời gian cho phép theo hợp đồng thuê tàu đã thỏa thuận và chi phí này thường rất cao. Năm 2009 khối lượng hàng hĩa vận chuyển thơng qua cảng của TP.HCM khoảng 75 triệu tấn/năm. Với tổng năng suất xếp dỡ bình quân theo nhĩm hàng của 3 cảng Long Bình, cảng Đồng Nai và cảng Gị Dầu tại khu tam giác cơng nghiệp (Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương và Đồng Nai) là 13,400 tấn/máng/ngày. Trong đĩ Cảng Long Bình với năng suất xếp dỡ là 3,900 tấn chiếm 29.1%, Cảng Đồng Nai với năng suất xếp dỡ là 4,500 tấn chiếm 33.6% và Cảng Gị Dầu với năng suất xếp dỡ cao nhất 5,000 tấn chiếm 37.4 %. Tuy năng suất xếp dỡ khơng cao như các cảng lân cận, vì là cảng ra đời sau nên với kết quả đạt được như hiện nay đã cho thấy cảng đã tạo ra được một khách hàng ổn định và sự hài lịng của khách hàng về chất lượng dịch vụ khai thác cảng của Cảng Long Bình là khá tốt.
2.2.2.4 Hệ thống thơng tin:
Hệ thống thơng tin của cảng Long Bình tuy chưa hiện đại nhưng vẫn đảm bảo thơng tin liên lạc giữa cảng với khách hàng; giữa cảng với chủ tàu, hãng tàu; giữa khách
hàng với cơ quan hải quan qua các phương tiện truyền thơng như internet, điện thoại, fax, và hệ thống liên lạc VHF.