Nâng cao vai trò của Thẩm phán.

Một phần của tài liệu địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp (Trang 67 - 75)

Trong hoạt động xét xử của Toà án, Thẩm phán là nhân tố cơ bản. Thẩm phán là ngời đợc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Toà án. Thẩm phán là cán bộ, công chức trong Toà án, có vai trò chủ yếu trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của Toà án. Vị trí của Thẩm phán đợc nhìn nhận tự sự vận hành và phát triển, đảm bảo vai trò của Toà án đợc thực hiện trên thực tế.

Đối với việc nâng cao vai trò của Thẩm phán trong giai đoạn tranh luận, cần phải làm cho Thẩm phán phải nhận thức đợc tầm quan trọng của giai đoạn này, quyết định, bản kết tội của Toà án cần phải dựa vào giai đoạn này rất nhiều. Do đó, Thẩm phán với vị trí là trọng tài cần phải nhận thức đúng đắn vai trò, trách nhiệm của mình. Toà án nhân dân các cấp cần phải tiến hành tổ chức nhiều phiên toà mẫu để Thẩm phán nắm vững đợc vai trò cũng nh nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong giai đoạn này nh thế nào.

Trớc tình hình số lợng Thẩm phán cha phù hợp với số lợng các loại vụ án ngày càng tăng, đặc biệt ở các Toà án địa phơng. Việc xây dựng kế hoạch bổ sung số lợng Thẩm phán phụ thuộc vào kết quả thực hiện chỉ tiêu số lợng Thẩm phán đợc giao và kế hoạch nguồn tuyển dụng, bổ nhiệm thẩm phán trong thời gian tới. Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó việc khắc phục tình trạng thiếu Thẩm phán cần thực hiện các biện pháp sau:

Thứ nhất: Đối với những nơi không có nguồn để bổ nhiệm Thẩm

phán và số lợng Thẩm phán còn thiếu trên 10% trở lên thì cần mở rộng nguồn bổ nhiệm Thẩm phán theo hớng lựa chọn các Hội thẩm nhân dân, tuy cha đợc đào tạo về nghiệp vụ xét xử nhng có trình độ đại học luật, đã qua một nhiệm kỳ Hội thẩm mà kết quả tham gia công tác xét xử tốt và có đủ các điều kiện khác nhau theo quy định để bổ nhiệm làm Thẩm phán.

Tuy nhiên các trờng hợp này, sau khi bổ nhiệm cần đợc tập huấn về kinh nghiệm giải quyết, xét xử các vụ án nh đối với Thẩm phán đợc bổ nhiệm lần đầu.

Thứ hai: Trao đổi với Bộ t pháp để tổ chức các lớp đào tạo nghiệp

vụ cấp tốc với thời gian đào tạo 6 tháng/ khoá cho các tỉnh phía Nam, Tây Nguyên và miền núi phía Bắc theo nhu cầu và số lợng Thẩm phán cần bổ nhiệm ở các địa phơng này.

Thứ ba: Kéo dài thời gian công tác đối với Thẩm phán đã đến tuổi

nghỉ hu cho đến khi kết thúc nhiệm kỳ Thẩm phán đợc bổ nhiệm.

Bên cạnh các giải pháp trên, về lâu dài, để giải quyết cơ bản những khó khăn, vớng mắc trong việc thực hiện tăng cờng số lợng Thẩm phán thì cần phải có cơ chế để ngành Toà án chủ động tạo nguồn nhân lực có chất lợng cho các Toà án. Trong bối cảnh đời sống kinh tế, xã hội của đất nớc vẫn tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày càng tăng nhanh thì các tranh chấp và tội phạm vẫn có xu hớng gia tăng, nếu ở mức hiện nay là 15% năm thì mỗi năm Toà án các cấp cần phải bổ sung thêm khoảng 1000 ng- ời trong đó có 450 Thẩm phán và 550 th ký toà án và nhân viên giúp việc khác thì mới đáp ứng đợc yêu cầu công việc.

Có thể Thẩm phán đã thể hiện đợc vai trò năng lực của mình trong việc giải quyết các vụ án tố tụng hình sự. Trong quá trình giải quyết xét xử Toà án nói chung và Thẩm phán nói riêng đã đảm bảo cho những ngời tham gia tổ chức thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của họ. Các phán quyết của Toà án căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà và trên cơ sở xem xét một cách toàn diện khách quan các chứng cứ của vụ án nên đã đảm bảo đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật. Chất lợng giải quyết các vụ án hình sự đợc nâng lên. Trong năm 2006, không có tr- ờng hợp nào Toà án kết án oan ngời không có tội và phải bồi thờng theo Nghị quyết số 388 ngày 17/03/2003 của uỷ ban thờng vụ Quốc hội.

Kết Luận

Trong điều kiện hiện nay chúng ta đang tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới, tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ quốc tế, tiến hành cải cách t pháp, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân. Chức năng của Toà án ngày càng đợc mở rộng, ngoài việc xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình. Toà án còn xét xử các vụ án tranh chấp kinh tế, tuyên bố phá sản doanh nghiệp, các vụ án hành chính, lao động và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật.

Mặt khác, trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền hiện nay thì Toà án là cơ quan công lý, là Toà án của nhân dân, là bộ phận cấu thành quan trọng không thể thiếu của Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nh Nghị quyết 49/NQ – TW ngày 02/06/2005 của Bộ chính trị về chiến lợc cải cách t pháp chỉ rõ: Toà án có vai trò trung tâm của hoạt động t pháp, mọi hoạt động tố tụng của cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát và hoạt động bổ trợ t pháp đều chỉ có nghĩa là trợ giúp cho hoạt động xét xử của Toà án. Cùng với việc phát triển kinh tế, xã hội, tăng cờng hội nhập quốc tế hiện nay, bên cạnh những tiến bộ xã hội đang đợc ổn định và giữ vững, cũng phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong đó có vấn đề tội phạm và tranh chấp xảy ra ngày càng tăng về số lợng, rộng hơn về quy mô có liên quan đến nhân tố trong và ngoài nớc, về tính chất cũng rất phức tạp, thủ đoạn tinh vi xảo quyệt hơn. Vì thế làm công tác xét xử của Toà án

ngày càng nặng nề hơn, khó khăn, phức tạp hơn và công việc đó đặt trên vai đội ngũ Thẩm phán.

Trớc những yêu cầu trên thì việc phải nâng cao địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự là yêu cầu khách quan, là điều kiện tiền đề, là giải pháp quan trọng để thực hiện chủ trơng cải cách t pháp nói chung và nâng cao chất lợng và hiệu quả xét xử của Toà án nói riêng. Đáp ứng mọi yêu cầu đòi hỏi của xã hội, của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con ngời. Đây là một vấn đề lớn và là một quá trình lâu dài, vì vậy cần phải đợc tiếp tục nghiên cứu và có giải pháp cụ thể, có bớc đi thích hợp, phù hợp với điều kiện của từng giai đoạn của quá trình cải cách t pháp.

Tài liệu tham khảo * Các văn bản pháp luật:

1. Hiến pháp nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 và năm 1958

2. Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001.

3. Nghị quyết của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban hành quy chế phối hợp giữa Toà án nhân dân tối cao và Hội đồng nhân dân địa phơng trong việc quản lý của Toà án nhân dân địa phơng về tổ chức năm 2002.

4. Pháp lệnh về Tổ chức của Toà án nhân dân tối cao và Tổ chức các Toà án địa phơng năm 1961.

* Văn kiện của Đảng

5. Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2002); Nghị quyết 08/NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới;

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB chính trị quốc gia.

* Sách giáo trình:

7. Giáo trình luật Tổ chức Toà án – Viện kiểm sát – công chứng – luật s – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Giáo trình Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. TS Đỗ Gia Th (2006) – Cơ sở khoa học của việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán ở nớc ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ luật học;

10. TS Phạm Văn Lợi chủ biên (2004) – Chế định Thẩm phán một số vấn đề lý luận và thực tiễn – NXB T pháp Hà Nội;

11. TS. Phạm Hữu Th chủ biên – Sổ tay Thẩm phán – NXB Công an nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Các tài liệu khác.

12. Toà án nhân dân tối cao số 28 (2003) – Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 và phơng hớng nhiệm vụ năm 2004 của ngành Toà án nhân dân.

13. Toà án nhân dân tối cao (2007) – Báo cáo tổng kết năm 2006 và phơng hớng nhiệm vụ công tác năm 2007 của ngành Toà án nhân dân.

14. Toà án nhân dân tối cao (2003) Chỉ thị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao về việc nâng cao tinh thần trách nhiệm của Thẩm phán, cán bộ, công chức ngành Toà án nhân dân.

Mục lục

Danh mục từ viết tắt

Từ viết tắt Tiếng Việt

BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự

HĐXX Hội đồng xét xử

TAND Tòa án nhân dân

TANDTC Tòa án nhân dân tối cao

TAQS Tòa án quân sự

Một phần của tài liệu địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp (Trang 67 - 75)