Những quyền hạn và nghĩa vụ cua Thẩm phán khi tham gia xét xử vụ án hình sự.

Một phần của tài liệu địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp (Trang 35 - 36)

xét xử vụ án hình sự.

Thẩm phán với t cách thực hiện chức năng xét xử, thay mặt Hội đồng xét xử tuyên án nhân danh nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyết định một ngời có tội hay không có tội, quyết định loại và mức hình phạt đối với ngời có tội. Để Thẩm phán có thể thực hiện đợc chức năng này, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 đã quy định cụ thể về quyền hạn, trách nhiệm của Thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ an hình sự.

Xuất phát từ những nguyên tắc của Hiến pháp về bảo vệ quyền lợi của Nhà nớc, xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, Luật Tố tụng hính sự quy định trình tự xứt xử vụ án hình sự đảm bảo đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, Vì vậy, việc xét xử án hình sự có thể trải qua nhiều giai đoạn khác nhau từ xé xử sơ thẩm đến xét xử phúc thẩm. Trờng hợp phát hiện có sự vi

phạm pháp luật nghiêm trọng trong quá trình giải quyết vụ án hoặc khi phát hiện những tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định mà Tòa án không thể biết đợc khi ra bản án hoặc quyết định đó thì bản án đã có hiệu lực pháp luật vẫn đợc đa ra xem xét theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm nhằm xác định lại tính có căn cứ và hợp pháp của bản án hình sự mà Tòa án đã tuyên với ngời phạm tội. Tuy nhiên, không phải tất cả các vụ án hình sự đều trải qua các giai đoạn nói trên. Vụ án đa ra xét xử sơ thẩm là bắt buộc, còn xét xử phúc thẩm, giám đóc thẩm, tái thẩm thì tùy thuộc vào những căn cứ của các kháng cáo, kháng nghị theo thẩm quyền và theo luật định để xác định cần thiết hay không cần thiết viêc Tòa án cấp trên mở phiên tòa xem xét lại bản án hoặc quyết định của Tào án sơ thẩm cha có hiệu lực pháp luật. Quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán đợc thể hiện rõ nét ở mỗi trình tự xét xử vụ án hình sự.

Một phần của tài liệu địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp (Trang 35 - 36)