Nguyên tắc không ai bị coi là cố tội khi ch “a có bản án kết tội của tào án đã có hiệu lực pháp luật ”

Một phần của tài liệu địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp (Trang 28 - 30)

tội của tào án đã có hiệu lực pháp luật .

Đây là nguyên tắc suy đoán vô tội đợc quy định tại Hiến pháp, đòi hỏi trong quá trình giải quyết vu án hình sự những ngời tiến hành tố tụng luôn phải có t duy “ tất cả mọi ngời đều đợc coi là cha có tội khi cha có một bản án của tào án có thẩm quyền kết tội .

Thực tế trong lịch sử tố tụng của Việt Nam, khi một ngời bị bắt giữ hình sự từ khi có quyết định khởi tố bị can thì thờng bị coi là tội phạm và thực sự bị đối xử nh một phạm nhân. Bị cáo khi ra trớc Toà bị xem nh là ngời

đã có tội, phải bắt mặc áo tù, bị xích tay (thậm chí cả cùm chân). Trong quá trình tẩm vấn có Thẩm phán luôn có thái độ quát nạt, không cho bị cáo trình bày đầy đủ các tình tiết của vụ án theo logic mà họ muốn đòi hỏi chỉ tra lời “ có” hoặc “không”, thờng đặt câu hỏi “ bị cáo hãy trình bày về hành vi phạm tội của mình”, “bị cáo đã nhận thức đợc tội lỗi của mình cha”. Thẩm phán khi thẩm vấn luôn có những câu giáo huấn đối với bị cáo. Bản án thờng dùng ngôn từ mang tính miện thị nh “y, thị, kể…”. Chính vì có quan niệm không đúng đắn nh vậy mà Thẩm phán không muốn nghe lời trình bày của bị cáo. Khi họ thực hiện quyền tự bào chữa có thể bị “chụp mũ” cho rằng bị cáo thái độ chống đối, chống tội. Có không ít phiên toà thấy Thẩm phán và Kiểm sát viên đạp bàn, vung tay, cắt ngang lời trình bày hoặc không cho bị cáo nói theo ý họ, nhất là những khi bị cáo bào chữa cho sự vô tội của mình.

Có những phiên toà có nhiều nhà báo tham dự, quay phim chụp ảnh đến mức làm ảnh hởng tâm lý khai báo của bị cáo và những ngời tham gia tố tụng, đa tin, ảnh , bình luận một cách quá đáng trên cac phơng tiện thông tin địa chúng theo hớng không còn nghi ngờ gì về tội phạm của bị cáo trong khi chính Toà án cha kết án. Lẽ ra với t cách là Chủ toạ phiên tòa Thẩm phán phải hạn chế nhà báo hoạt động quá mức, bảo đảm không khí trang nghiêm của một phiên tòa hình sự, không tạo ra tâm lý nghi ngại cho ngời tham gia tố tụng hình sự.

Nguyên tắc này đã đợc quy định tại Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988

Không ai có thể bị coi là có tội và phai chịu hình phạt khi ch

a có bản án

kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật .” Tiếc rằng hàng chục năm qua nhiều phiên toà vẫn diễn ra trong không khí nh trên. Không khí ấy đã trở thành tiềm thức của ngời dân tham dự phiên toà và họ nghĩ rằng đó là cung

cách tiến hành một phiên xét xử đối với tội phạm, rằng tội phạm đáng bị đối xử nh vậy. Ngời tam dự phiên tòa trong nhiều trờng hợp không đồng tình với Hội đồng xét xử nhẹ nhàng khi thẩm vấn, thận trọng khi tranh luận. Nếu có luật s bào chữa cho sự vô tội của bị cáo thì phần lớn trờng hợp bị phản đối, thận chí bị đe doạ.

Một phần của tài liệu địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp (Trang 28 - 30)