Quyền hạn, trách nhiệm của Thẩm phán trong quá trình chuẩn bị xét xử.

Một phần của tài liệu địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp (Trang 36 - 40)

chuẩn bị xét xử.

Chuẩn bị xét xử là bớc cần thiết của giai đoạn xét xử. Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự nhằm đa ra những điều kiện đảm bảo cho việc xét xử tại phiên tòa đợc diễn ra thuận lợi, đúng quy định của pháp luật. Quá trình này cũng quyết định rất nhiều đến chất lợng xét xử tại phiên toà.

Đối với việc chuẩn bị cho xét xử sơ thẩm vụ án hình sự: Chuẩn bị cho việc xét xử vụ án hình sự nhằm đa ra phiên tòa những việc cha đợc điều tra đầy đủ hoặc không đợc khởi tố vụ án hình sự. Chuẩn bị xét xử đợc bắt đầu từ khi Tòa án nhận hồ sơ vụ án cùng bản cáo trạng của Viện kiểm sát chuyển sang. Thẩm phán đợc phân công giải quyết, xét xử vụ án hình sự có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ vụ án trớc khi mở phiên tòa và quyết định một loạt các

công việc về thủ tục cũng nh nội dung để chuẩn bị tiến tới mở phiên tòa xét xử.

Khoản 1, Điều 39, Bộ luật Tố tụng hình sự quy định: “Thẩm phán đợc phân công giải quyết, xét xử vụ án hình sự có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: nghiên cứu hồ sơ vụ án trớc khi mở phiên tòa... .

Khỏa 1, Điều 176, Bộ luật Tố tụng hình sự quy định: “Sau khi nhận hồ sơ thụ lý vụ án, Thẩm phán đợc phân công chủ tọa phiên tòa có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ, giải quyết các khiếu nại và yêu cầu những ngời tham gia tố tụng và tiến hành nhng việc khác cần thiết cho việc mở phiên tòa .

Sau khi hồ sơ vu án đợc thụ lý, Chán án Tòa án phân công ngay Thẩm phán là chủ tọa phiên tòa. Để đảm bảo cho việc xét xử đúng thẩm quyền, tránh đợc những chi phí không cần thiết, Thẩm phán đợc phân công chủ tọa phiên tòa sau khi nhân đợc hồ sơ vụ án cần xác định ngay vụ án này thuộc thẩm quyền xét xử của mình hay không. Nếu vụ án thuộc thẩm quyền của mình thì tiếp tục giải quyết vụ án theo thủ tục chung. Ngợc lại, nếu thấy rằng vụ án này không thuộc thẩm quyền của mình thì đề nghị với Chánh án Tòa án chuyển vụ án cho Tòa án có thẩm quyền .

Nghiên cứu hồ sơ vu án và tiến hành đánh giá, đối chiếu với các chứng cứ đã thu thập đợc trong hồ sơ vụ án vừa có trọng tâm, trọng điểm; vừa tổng quát, toàn diện sẽ giúp cho Thẩm phán xác định đợc phơng hớng xét hỏi, điều tra thêm và đinh hớng việc giải quyết, xét xử vụ án đúng pháp luật khi tiến hành công khai.

Theo quy định tại Khoản 2, Điều 176, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003: Trong thời gian ba mơi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, bốn mơi ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, hai tháng đối với tội rất nghiêm trọng,

ba tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán đợc phân công Chủ tọa phiên tòa phải ra một trong những quyết định nh sau: a) Đa vụ án ra xét xử; b) Trả hồ sơ để điều tra bổ sung; c) Đình chỉ vụ án; d) Tạm đình chỉ vụ án.

Nếu qua nghiên cứu hồ sơ vụ án mà thấy răng vụ án đủ chứng cứ chứng minh tội phạm thì Thẩm phán đợc phân công Chủ tạo phiên tòa Quyết định đa vụ án ra xét xử: Trong thời hạn mời năm ngày, kể từ ngày có quyết định đa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trong trờng hợp có lý do chính đáng thì Tòa án có thể mở phiên tòa trong thời hạn ba mơi ngày. Căn cứ vào quyết định đa vụ án ra xét xử, Thẩm phán quyết định triệu tập những ngời cần xét hỏi đến phiên tòa.

Nếu trong quá trình nghiên cứu hồ sơ vụ án, thấy rằng cần phải xem xét thêm những chứng cứ quan trọng đối với vụ án mà không thể bổ sung tại phiên tòa đợc, hoặc thấy rằng bị cáo phạm tội khác hoặc có đồng phạm khác, hoặc phát hiện có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục Tố tụng, Thẩm phán ra

Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Quyết định này đợc gửi cho Viện kiểm sát. Trong thời hạn mời năm ngày sau khi nhân lại hồ sơ từ Viên kiểm sát, Thẩm phán đợc phân công chủ tọa phiên tòa phải ra quyết định đa vụ án ra xét xử.

Nếu trong quá trình nghiên cứu hồ sơ, thấy có các căn cứ quy định tại Điều 160, Bộ luật Tố tụng hình sự: Bị can bị bện tâm thầm hoặc bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận Hội đồng giám định pháp y hoặc cha xác định đ- ợc bị cáo hoặc không biết rõ đợc bị cáo đang ở đâu thì Thẩm phán ra Quyết định tạm đình chỉ vụ án, nếu thấy có: 1. Căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều 105, Bộ luật Tố tụng hình sự; 2. Căn cứ quy định tại các điểm: 4, 5, 7 Điều

107, Bộ luật Tố tụng hình sự; 3. Hoặc khi Viện kiểm sát rút toàn bộ quyết định truy tố trớc khi mở phiên tòa thì Thẩm phán ra Quyết định đình chỉ vụ án.

Đối với việc chuẩn bị xét xử phúc thẩm. Thẩm phán Chủ tạo phiên tòa cùng các Thẩm phán khác phải nghiên cứu hồ sơ vụ án. Tòa án cấp phúc thẩm xem xét nôi dung kháng cáo, kháng nghị. Nếu xét thấy cần thiết thì Tòa án cấp phúc thẩm có thể xem xét các phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị của bản án. Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án các Thẩm phán phải nghiên cứu toàn bộ vụ án về chứng cứ cũng nh việc áp dụng pháp luật và những vấn đề khác có kháng cáo, kháng nghị cũng nh các vấn đề không kháng cáo, kháng nghị vì việc quyết định các vấn đề khác trong cùng một vụ án liên quan với nhau. Để chuển bị cho việc xét xử phúc thẩm, không chỉ có Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa mà các Thẩm phán khác cũng phải nghiên cứu hồ sơ vụ án. Các Thẩm phán không những chỉ kiểm tra những chứng cứ đã đợc cấp sơ thẩm xem xét mà còn có quyền xem xét chứng cứ mới mà ngời có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị cung cấp và những chứng cứ do Viện kiểm sát điều tra bổ sung. Trong quá trình chuẩn bị cho việc xét xử phúc thẩm, nếu thấy có các căn cứ của việc áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn, Thẩm phán đợc phân công Chủ tọa phiên tòa có quyền áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn trừ biện pháp tạm giam. Việc áp dụng thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam do Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân sự cấp quân khu, Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao quyết định.

Để chuẩn bị cho việc xét xử lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, Chánh án Tòa án phân công một

Thẩm phán làm bản thuyết trình về vụ án tại phiên tòa. Bản thuyết trình tóm tắt nội dung vụ án và ác bản án, quyết định của cấp Tòa án, nội dung của kháng nghị. Bản thuyết trình phải gửi trớc cho các thàn viên Hội đồng xét xử chậm nhất là bảy ngày trớc ngày mở phiên tòa. Các Thẩm phán trong Hội đồng giám đốc thẩm, Hội đồng tái thẩm phải nghiên cứu toàn bộ hồ sơ vụ án, điều này xuất phát từ phạm vi của giám đốc thẩm, tái thẩm. Qua việc nghiên cứu hồ sơ vú án các Thẩm phán phải nắm vững đợc nội dung vụ án, những căn cứ của việc kháng nghị, những tình tiết mới của vụ án, những sai lầm trong bản án, quyết định của Tòa án cấp dới.

Một phần của tài liệu địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w