Nâng cao chất lợng tranh tụng trong xét xử vụ án hình sự * Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật

Một phần của tài liệu địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp (Trang 58 - 67)

* Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong hoạt động xét xử vụ án hình sự.

Thứ nhất, đối với thời hạn chuẩn bị xét xử: Cơ quan nhà nớc có

thẩm quyền cần xem xét nghiên cứu cụ thể lại vấn đề này. Nếu xét thấy vẫn có thể giữ nguyên quy định tại Điều 176 mà không dẫn tới sự vi phạm về thời hạn tố tụng thì cần phải ra một văn bản có sự hớng dẫn cụ thể về thời hạn mà bộ phận nhận hồ sơ của Toà án phải chuyển hồ sơ vụ án đến Chánh án để thực hiện việc phân công Thẩm phán, thời hạn này phải đợc quy định là trong một ngày. Còn nếu thấy việc quy định nh vậy dễ dẫn tới sự vi phạm về thủ tục tố tụng thì nên sửa đổi điều luật theo hớng quy định lại “kể từ ngày Toà án nhận hồ sơ” chứ không nên quy định “kể từ ngày Thẩm phán nhận hồ sơ”. Quy định nh vậy cũng để cho phù hợp với thời hạn quyết định truy tố của Viện kiểm sát là “kể từ ngày Viện kiểm sáta nhận hồ sơ” và thời gian chuẩn bị xét xử phải tính từ ngày Viện kiểm sát nhận hồ sơ chứ không phải là từ ngày Thẩm phán nhận hồ sơ.

Thứ hai, về việc Chánh án trực tiếp xét xử quy định tại Điều 38 Bộ

luật Tố tụng hình sự, cần thống nhất quan điểm rằng: Căn cứ vào Điều 38, Bộ luật Tố tụng hình sự thì chỉ có Chánh án Toà án là ngời có nhiệm vụ và quyền hạn trong việc tổ chức công tác xét xử của Toà án, do đó khi Chánh án trực tiếp giải quyết, xét xử vụ án hình sự thì đó là là việc đơng nhiên do luật định mà không cần phải có quyết định phân công.

Thứ ba, về trình độ xét hỏi tại Khoản 2, Điều 207, Bộ luật Tố tụng

hình sự cần sửa đổi, bổ sung cho đầy đủ, rõ ràng: “Khi xét hỏi từng ngời, chủ toạ phiên toà hỏi rồi đến Thẩm phán (trong trờng hợp Hội đồng xét xử gồm 5 thành viên), các Hội thẩm sau đó đến kiểm sát viên, ngời bào chữa, ngời bảo vệ quyền lợi của đơng sự...”.

Thứ t, về thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm quy định tại Điều

85, Bộ luật Tố tụng hình sự cần nhìn nhận điều luật quy định rõ ràng là: “Bị cáo đa ra xét xử về tội theo khung hình phạt cao nhất là tử hình thì Hội đồng xét xử gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm”. Đối với bị cáo là ngời cha thành niên mặc dù bị phạm vào tội có khung hình phạt cao nhất là tử hình nhng không đợc xử phạt bằng hình phạt đấy thì đó là yếu tố nhân đạo do đặc điểm riêng về ngời thực hiện hành vi phạm tội cha có sự phát triển tâm sinh lý, ảnh hởng đến khả năng nhận thức, nếu xử từ hình thì khó có cơ hội cho trẻ sửa đổi và làm lại cuộc đời. Do đó, trong trờng hợp này, thành phần Hội đồng xét xử vẫn phải là năm ngời nh đúng theo quy định của pháp luật.

* Các giải pháp nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của Thẩm phán trong hoạt động xét xử vụ án hình sự.

Năng lực chuyên môn là năng lực thực tế tổ chức thực hiện và giải quyết công việc. Năng lực chuyên môn đợc tạo nên từ quá trình đào tạo kiến thức cơ bản ở các cơ sở đào tạo. Và qua quá trình đợc rèn luyện bồi dỡng thờng xuyên trong việc thực thi nhiệm vụ hàng ngày. Vì thế, để nâng cao năng lực chuyên môn cần phải thực hiện một số giải pháp.

+ Cần phải có quy hoạch để tạo nguồn Thẩm phán.

+ Tăng cờng và đổi mới công tác đào tạo nguồn Thẩm phán.

Thẩm phán đợc coi là một nghề đặc biệt, đã là một nghề thì phải cần một trình độ thành thạo và cần phải đợc đào tạo nghề.

Tính từ ngày thành lập đến tháng 12/2005, Học viện T pháp đã tổ chức đợc 8 khoá, đã đào tạo nguồn Thẩm phán cho 2.018 học viên, trong đó nam: 1.035 ngời; nữ: 713 ngời.

Theo chơng trình đào tạo của Học viện T pháp thì công tác đào tạo nguồn Thẩm phán phải đạt đợc các mục tiêu:

Một là, trang bị cho thẩm phán những phơng pháp khoa học, kinh

nghiệm và kỹ năng áp dụng pháp luật đặc biệt là pháp luật tố tụng vào việc giải quyết các tình huống cụ thể trong lĩnh vực công tác đợc giao.

Hai là, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp tinh

thần “Phơng công, thủ pháp, chí công vô t” của thẩm phán.

Ba là, rèn luyện bản lĩnh, phong cách của Thẩm phán theo hớng

tôn trọng lợi ích của mọi ngời, có khả năng độc lập trong suy nghĩ và hành động đúng pháp luật, vững vàng và không bị chi phối bởi những tác động trái pháp luật.

Bốn là, cập nhật, trang bị những kiến thức mới về kinh tế, chính trị,

văn hoá, môi trờng t pháp, vai trò, vị trí của hoạt động t pháp nói chung và của Thẩm phán nói riêng.

* Nâng cao đạo đức nghề nghiệp của Thẩm phán trong hoạt động xét xử.

Trong thực tế hiện nay vấn đề nâng cao đạo đức của ngời cán bộ Toà án, nhất là đội ngũ Thẩm phán là một trong những yêu cầu bức thiết, trong đó vấn đề giáo dục lơng tâm và ý thức về uy tín nghề nghiệp phải đ- ợc đặt lên hàng đầu. Vì nh Nghị quyết số 49 – NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 đã đánh giá: đội ngũ cán bộ t pháp, hỗ trợ t pháp còn thiếu, trình độ nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị của một số cán bộ còn yếu, thậm chí có một số cán bộ sa sút về phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp, vẫn còn tình trạng oan sai trong điều tra, bắt giam, giữ, truy tố, xét xử. Đánh giá của Chánh án Toà án nhân dân tối cao về đội ngũ cán bộ Toà án tại kết luận Hội nghị tổng kết công tác Toà án năm 2006 đã nêu rõ: đội ngũ cán bộ, công chức Toà án nhân dân các cấp còn bất cập về số lợng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực công tác, đặc biệt một bộ phận cán bộ công chức, kể cả một số Thẩm phán, lãnh đạo Toà án thiếu tinh thần trách nhiệm, l- ơng tâm và đạo đức nghề nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân, ý thức chấp hành kỷ luật công vụ cha tốt, cha nhận thức rõ vị trí, vai trò trách nhiệm và đặc thù công tác của ngời cán bộ Toà án, thiếu ý thức cầu thị, phấn đấu học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ. Từ những yếu kém trên cần phải có các giải pháp khắc phục nh sau:

+ Tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của ngời Thẩm phán.

+ Coi trọng việc tự rèn luyện và bồi dỡng đạo đức nghề nghiệp của Thẩm phán.

* Nâng cao địa vị pháp lý của Thẩm phán trong hoạt động xét xử phải có chế độ đãi ngộ Thẩm phán tơng xứng với trách nhiệm nghề nghiệp.

Ngày 25/10/2006, Thủ tớng chính phủ đã có Quyết định số 241/2006/QĐ - TTg, quy định chế độ bồi dỡng phiên toà cụ thể nh sau:

- Thẩm phán – chủ tọa phiên tòa đợc bồi dỡng 50.000đồng/ngày xét xử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thẩm phán kiểm sát viên tham gia phiên toà đợc bồi dỡng 30.000đồng/một ngày xét xử.

- Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện mức phụ cấp 30% mức l- ơng hiện hởng cộng với phụ cấp chức vụ lao động và phụ cấp thâm niên v- ợt khung nếu có.

- Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh phụ cấp 25% mức lơng hiện hởng cộng với phụ cấp chức vụ lao động và phụ cấp thâm niên vợt khung nếu có.

- Thẩm phán Toà án tối cao phụ cấp 20% mức lợng hiện hởng cộng với phụ cấp chức vụ lao động và phụ cấp thâm niên vợt khung nếu có.

Mặc dù các bậc lơng của thẩm phán đã đợc cải thiện một chút nhờ việc sửa đổi chế độ tiền lơng, nhng nhìn chung đời sống của Thẩm phán vẫn còn nhiều khó khăn. Lơng thực tế cha đủ nuôi thẩm phán và gia đình, thẩm phán lại không đợc buôn bán, làm dịch vụ. Điều này dễ phát sinh

tiêu cực đối với những ngời không vững vàng. Các chế độ đãi ngộ khác cũng quá thấp cha tơng xứng với tinh chất đặc thù công việc và trách nhiệm ngày càng cao của thẩm phán. Do vậy, nó vô tình hạn chế nguồn thẩm phán và sự khuyến khích của đội ngũ thẩm phán phấn đấu vơn lên. Những bất hợp lý trong chính sách tiền lơng và các chính sách đãi ngộ khác cũng đã khiến cho việc điều động, biệt phái thẩm phán gặp không ít khó khăn. Để khắc phục tình trạng trên cần nghiên cứu sửa đổi một cách tổng thể chế độ chính sách đãi ngộ của thẩm phán. Cần quan tâm điều chỉnh một cách căn bản tiền lơng và các phụ cấp khác. Cần sửa bảng lơng của thẩm phán theo hớng các mức lơng của thẩm phán phải đợc nâng cao hơn, điều chỉnh mức lơng của thẩm phán các cấp sao cho hợp lý theo h- ớng mức lơng khởi điểm của ngạch lơng thẩm phán cấp dới ít nhất là bằng mức lơng khởi điểm của ngạch lơng thẩm phán cao hơn. Đối với các phụ cấp khác cần có sự điều chỉnh nhất là đối với các thẩm phán ở Toà án cấp huyện khi mà thẩm quyền xét xử đã đợc tặng, thẩm phán ở toà cấp huyện khi mà thẩm quyền xét xử đã đợc tăng, thẩm phán phải gánh vác nhiều công việc mà trớc đây Toà án cấp tỉnh đã làm. Ngoài ra, nhà nớc cũng nên có chế độ vật chất u tiên đủ mạnh để thu hút thẩm phán về các đơn vị toà án cấp huyện, vùng sâu, vùng xa... nh sửa đổi nâng cao chế độ phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc biệt... tạo điều kiện cho thẩm phán yên tâm công tác lâu dài.

*Tăng cờng công tác giám sát của các cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội, của nhân dân đối với hoạt động xét xử vụ án hình sự của Thẩm phán.

Phát huy quyền làm chủ của nhân dân đối với hoạt động t pháp, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên tập trung làm tốt công tác giám sát, động viên nhân dân phát hiện những hạn chế, khuyết điểm trong hoạt động t pháp, qua đó kiến nghị việc khắc phục, sửa chữa.

Tăng cờng vai trò của các phơng tiện thông tin đại chúng trong việc tuyên truyền, cung cấp thông tin về hoạt động t pháp. Trong một nền t pháp của nhân dân thì nhân dân phải tính việc tham gia vào việc theo dõi thông tin về hoạt động xét xử và giám sát hành vi của các Thẩm phán. Các tổ chức chính trị – xã hội có thể đóng vai trò giám sát t pháp để làm tăng trách nhiệm của các thẩm phán.

Từng bớc thực hiện công khai hoá bản án của Toà án, trừ những bản án hình sự về tội phạm an ninh quốc gia hoặc liên quan đến thuần phong mỹ tục. Việc công bố bản án là việc chuyển tải toàn văn các quyết định và bản án của Toà án tới công chúng một cách công khai. Mục đích của việc công bố phán quyết của Toà án là nhằm làm cho công chúng thấy rõ quan điểm của toà án trong việc áp dụng pháp luật để xét xử và giám sát chất lợng của Thẩm phán khi tuyên bản án đó.

Việc công bố bản án là hình thức công khai, minh bạch hoá chính sách và pháp luật, việc làm này đợc coi là một trong những biện pháp hữu hiệu để xây dựng XHCN văn minh, đáp ứng với xu thế của quá trình hội nhập quốc tế, trong đó ngời dẫn thực sự đợc làm chủ xã hội thông qua việc đợc biết, đợc bàn, đợc kiểm tra việc thực thi pháp luật của cơ quan t pháp, của Toà án. Cũng chính vì thế mà bản thân các thẩm phán phải nâng cao năng lực chuyên môn để làm sao tuyên bản án đợc chính xác, đúng đ- ờng lối chính sách, đúng pháp luật đợc xã hội thừa nhận.

* Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động xét xử của Thẩm phán.

Xây dựng hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của cấp uỷ Đảng trong việc chỉ đạo giải quyết những vụ việc quan trọng, phức tạp. Cơ chế phối hợp làm việc giữa các tổ chức Đảng với các cơ quan t pháp và các ban ngành có liên quan theo hớng cấp uỷ định hớng nghe báo cáo và cho ý kiến định hớng về công tác t pháp. Xác định rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân cấp uỷ trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác t pháp.

Đối với hệ thống Toà án, là một bộ phận cấu thành trong bộ máy Nhà nớc đợc giao thực hiện quyền t pháp, là cơ quan xét xử của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì đơng nhiên tổ chức và hoạt động của Toà án phải chịu sự lãnh đạo của Đảng cũng giống nh mọi cơ quan nhà n- ớc khác.

Sự lãnh đạo của Đảng đối với cơ quan Toà án là nhằm xây dựng và bảo đảm để Toà án thực sự trở thành một thiết chế bảo vệ công lý của một Nhà nớc pháp quyền.Toà án phải là nơi thực hiện rõ nhất bản chất nhân dân và tính công bằng, công lý và dân chủ trong hoạt động t pháp. Đảm bảo việc xét xử đúng đờng lối, chính sách, pháp luật. Xây dựng đội ngũ cán bộ Toà án, đặc biệt là đội ngũ Thẩm phán có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, có phẩm chất chính trị vững vàng và đạo đức trong sáng.

* Tăng cờng công tác giám sát của các cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội, của nhân dân đối với hoạt động xét xử vụ án hình sự của Thẩm phán.

Phát huy quyền làm chủ của nhân dân đối với hoạt động t pháp. Mặt trận tổ quốc thành viên tập trung làm tốt công tác giám sát, động viên

nhân dân phát hiện những hạn chế, khuyết điểm trong hoạt động t pháp, qua đó kiến nghị việc khắc phục, sửa chữa.

Tăng cờng vai trò của các phơng tiện thông tin đại chúng trong việc tuyên truyền, cung cấp thông tin về hoạt động t pháp. Trong một nên t pháp của nhân dân thì nhân dân phải tính việc tham gia vào việc theo dõi thông tin về hoạt động xét xử và giám sáta hành vi của các Thẩm phán. Các tổ chức chính trị – xã hội có thể đóng vai trò giám sat t pháp để làm tăng trách nhiệm của các Thẩm phán.

Từng bớc thực hiện công khai hoá bản án của Toà án, trừ những bản án hình sự về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc liên quan đến thuần phong mỹ tục. Việc công bố bản án là việc chuyển tải toàn văn các quyết định và bản án của Toà án tới công chúng một cách công khai. Mục đích cua việc công bố phán quyết của Toà án là nhằm làm cho công chúng thấy rõ quan điểm của Toà án trong việc áp dụng pháp luật để xét và giám sát chất lợng của Thẩm phán khi bản án đó.

Việc công bố bản án là hình thức công khai, minh bạch hoá chính sách và pháp luật, việc làm này đợc coi là một trong những biện pháp hữu hiệu xây dựng xã hội chủ nghĩa văn minh, đáp ứng với xu thế của quá trình hội nhập quốc tế, trong đó ngời dân thực sự đợc làm chủ xã hội thông qua việc đợc biết, đợc bàn, đợc kiểm tra việc thực thi pháp luật của cơ quan t pháp, của Toà án. Cũng chính vì thế mà bản thân các Thẩm phán phải nâng cao năng lực chuyên môn để làm sao tuyên bản án đợc chính xác, đúng đờng lối chính sách, đúng pháp luật đợc xã hội thừa nhận.

* Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động xét xử của

Một phần của tài liệu địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp (Trang 58 - 67)