Thực trạng số lợng và chất lợng đội ngũ Thẩm phán.

Một phần của tài liệu địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp (Trang 50 - 56)

Trớc hết, đó là thực trạng về số lợng đội ngũ Thẩm phán.

Năm 2002, Tòa án nhân dân địa phơng có 3.270 Thẩm phán trong đó Tòa án nhân dân cấp tỉnh có 915 Thẩm phán, Tòa án nhân dân cấp huyện có 2.355 Thẩm phán; Tòa án quân sự câp quân khu có 48 ngời, Thẩm phán Tòa án quân sự khu vực vó 64 ngời.(1)

Các Nghị quyết số 353, 355 và 383/2003/NQ-UBTVQH11 cùng ngày 25/2/2003 của ủy ban thờng vụ Quốc hội đã quy định về biên chế Thẩm phán Tòa án các cấp năm 2003 nh sau: Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: 120 ngời; Thẩm phán Tòa án Trung ơng: 19 ngời; Thẩm phán Tòa án nhân dân

cấp tỉnh: 1.118 ngời; Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện: 3.515 ngời; Thẩm phán Tòa án quân sự cấp quân khu và khu vực: 140 ngời.

Qua hai nghiệm kỳ thực hiện chế độ bổ nhiệm Thẩm phán và hiên nay đang thực hiện nhiệm kỳ thứ ba về việc bổ nhiệm Thẩm phán cho thấy số l- ợnh và nhất là chất lợng đội ngũ Thẩm phán đã có bớc tiến dài đáng kể. Theo Báo cáo của Tòa án nhân dân tối cao, tính đến thời điểm tháng 12/2004 đội ngũ Thẩm phán của nghành Tòa án nhân dân là 3.865 ngời vứi tỷ lệ 100% là đảng viên, cụ thể nh sau:

- Đối vứi Tòa án nhân dân tối cao: Tổng số cán bộ công chức là 495 ngời, trong đó có 105 Thẩm phán. Nếu so vứi biên chế của Tòa án nhân dân tối cao đợc phân bổ là 603 ngời, trong đó có 120 Thẩm phán thì

Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao còn thiếu 108 ngời, trong đó có 15

(1)http://www.moj.gov.vn

Thẩm phán. Với trình độ chuyên môn của Thẩm phán có 15 ngời (14,3%) có trình độ trên đại học, 90 ngời (85,7%) trình độ đại học, trình độ lý luân chính trị, 80 ngời trình độ cử nhân cao cấp, 25 ngời trình độ trung cấp.

- Đối với Tòa án nhân dân cấp tỉnh : Tổng số cán bộ công chức của 64 Tòa án cấp tỉnh trong tòan quốc là 2.931 ngời trong đó có 943 Thẩm phán. Nếu so với biên chế của các Tòa án nhân dân cấp tỉnh đợc phân bổ là 3.599 ngời, trong đó có 1.118 Thẩm phán thì Tòa án nhân dân cấp tỉnh còn thiếu 668 ngời, trong đó có 175 Thẩm phán. Trình độ chuyên môn của Thẩm phán: Có 30 ngời trình độ trên đại học (3,2%), 826 ngơi (87,6%) trình độ đại học Luật, 78 ngời (9,2%) cha tốt nghiệp đại học. Về trình độ chính trị của Thẩm phán có 416 ngời có trình độ cử nhân, cao cấp, 397 ngời trình độ trung cấp.

- Đối với Tòa án nhân dân cấp huyện : Tổng số cán bộ công chức hiện có 658 Tòa án cấp huyện trong toàn quốc là 5.997 ngời, trong đó có 2.817 Thẩm phán. Nếu so với biên chế đợc phân bổ là 7.822 ngời, trong đó có 3.690 Thẩm phán. Về trình độ chuyên môn của Thẩm phán có 23 ngời (0,8%) trên đại hoc, 2.318 ngời (82,3%) đại học Luật, 476 ngời (16,9%) cha tôt nghiệp đại học. Về trình độ chính trị của Thẩm phán: Có 230 ngời có trình độ cử nhân, cao cấp, 2.135 ngời trình độ trung cấp.

- Đối với Tòa án Quân sự: Gồm Tòa án Quân sự Trung ơng, Tòa án Quân sự quân khu và tơng đơng và 17 Tòa án Quân sự khu vực có đủ số biên chế đợc phân bổ cụ thể: Tòa án Quân sự Trung ơng có 54 ngời, trong đó có 19 Thẩm phán; Tòa án Quân sự quân khu có 108 ngời trong đó có 54 Thẩm phán; Tòa án Quân sự khu vực có 153 ngời trong đó có 68 Thẩm phán.

Ngoài ra, số lợng Thẩm phán Tòa án các cấp đợc xây dựng và phân bổ trong các năm 2004-2005 trên cơ sở số lợng các loại vụ án khi đó khoảng 180.000 vụ/năm và số lợng các loại vụ án tăng mỗi năm khaỏng 15% ( năm 2007, Tòa án các cấp đã thu lý 256.498 vụ án các loại). Bên cạnh đó, từ năm 2004 đến nay đã có 21 Tòa án cấp huyện đ]ợc thành lập mới, nâng tổng số Tòa án huyện lên 678 đơn vị. Nếu tính toán một cách cơ học, với định mức giao một Thẩm phán giải quyết, xét xử 5 vụ/tháng, tức là 60 vụ án/năm/Thẩm phán thì mỗi năm ngành Tòa án phải bổ sung khoảng 1000 ngời, trong đó có khoảng 450 Thẩm phán và 550 Th ký và cán bộ khác.

Năm 2006, tòan ngành Tòa án có biên chế là 100.975 ngời, trong đó có 4.141 Thẩm phán, còn thiếu 1.354 biên chế, trong đó có 928 Thẩm phán.

Nh vậy, Tòa án nhân dân các cấp, đặc biệt là khôi Tòa án cấp huyện cha đủ số lợng Thẩm phán đợc giao. Do thiếu Thẩm phán nên nhiều Tòa án

khu vực phía Nam, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh ( có số án phải giải quyết chiếm tới 1/6 lợng án của toàn ngành) và các tỉnh nh Bình Dơng, Đồng Nai, Bến Tre, Long An, Vĩnh Long... đang bị quá tải về công việc dẫn đến số lợng các vụ án tồn đọng vẫn cha đợc giải quyết dứt điểm. Mặt khác do sức ép công việc (có nơi Thẩm phán đợc giao giải quyết trung bình trên 10 vụ/tháng) đã dấn đến sai sót không đánh có về nghiệp vụ. Tình trạng thiếu Thẩm phán cũng gây ra những kho khăn nhất định đối với công tac quy hoạch, đòa tạo cán bộ của ngành (do việc nhiều, ngời ít nên nhiều nơi không thể cử cán bộ đi đào tạo, bồi dỡng theo kế hoạch, quy hoạch). Thực tế cũng cho thấy đã số những đơn vị có nhu cầu bổ sung thêm Thẩm phán do đang bị quá tải ở mức cao về công việc (với số lợng án đợc giao vợt quá 7 vụ án tháng/Thẩm phán) thì lại thờng rơi vào những trờng hợp cha thực hiênh đủ chỉ tiêu số lợng Thẩm phán đợc giao vì không có đủ số nguồn tại chỗ để tuyển dụng và bổ nhiệm Thẩm phán, trức các đơn vị các Thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh đồng bằng Bắc bộ. Đây chính là mâu thuẫn, thách thức lớn nhất đặt ra đối với ngành Tòa án khi xử lý, giải quyết về vấn đề số lợng Thẩm phán của Tòa án các cấp.

Tiếp theo, đó là thực trạng về chất lợng đội ngũ Thẩm phán.

Số Thẩm phán đợc bổ nhiệm lần đầu đều có trình độ đại học Luật và đều đợc đào tạo nghiệp vụ xét xử. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại tình trạng Thẩm phán vẫn cha có bằng đại học Luật. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu do quá trình hình thành đội ngũ cán bộ Tòa án, đội ngũ Thẩm phán trong những năm trớc đây đợc xuất phát từ những nguồn khác nhau, tiêu chuẩn về chuyên môn vẫn cha đợc chú ý, quan tâm đúng mức mà chỉ chú ý đến tiêu chuẩn phẩm chất chính trị, đạo đức và yêu cầu có ngời để giải quyết công

việc. Mặt khác theo quy định của pháp luật Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 1993 thì cho phép cả những ngời có trình độ cao đẳng Tòa án và t tởng có thể đợc bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án các cấp và thực tế nếu không bổ nhiệm những trờng hợp đó thì không có nguồn bổ nhiệm Thẩm phán. Vì thế có một số lợng đáng kể Thẩm phán chỉ có bằng cao đẳng Tòa án, cao đẳng Kiểm sát hoặc chứng chỉ, năm luân huấn luật. Vì vậy mà Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002 quy định các đối t- ợng nh trên là cha đủ tiêu chuẩn chuyên môn và trong nhiệm kỳ bổ nhiệm phải học tập để đạt trình độ đại học Luật.

Về kinh nghiệm và năng lực công tác: hiện nay đa số Thẩm phán Tòa án nhân dân các cấp đã đợc bổ nhiệm kỳ thứ 2 nhiều trờng hợp đợc bổ nhiệm tiếp nhiệm kỳ thứ 3 cho nên tích lỹ đợc nhiều kinh nghiệm công tác, số Thẩm phán mới đợc bổ nhiệm lần đầu nh có nhiều năm công tác chuyên môn, nghiệp vụ và đã đều đợc đào tạo về nghiệp vụ xét xử cho nên về năng lực có thể đảm đơng đợc việc giải quyết, xét xử các vụ án đợc giao. Qua rà soát, đánh giá chất lợng công tác và qua công tác bổ nhiệm Thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao cho thấy có khoảng trên dới 10% số Thẩm phán năng lực công tác yếu, số án bị hủy hoặc sử nghiêm trọng do lỗi chủ quan từ 3%-5%, số Thẩm phán này chủ yếu ở các huyện miền núi, vùng cao, vùng sâu.

Tuy nhiên, trên thực tế thì năng lực công tác xét xử của Thẩm phán trên cac địa bàn, giữa các cấp Tòa án với nhau là không đồng đều, điều này thể hiện ở chố hiệu quả chất lợng xét xử của Thẩm phán ở các thành phố lơn cao hơn các địa bàn khác, có Thẩm phán ở các thành phố xét xử 10 – 15 vụ án/tháng trong khi đó Thẩm phán ở các tỉnh khác chỉ xét xử 1,5-3 vụ

án/tháng. Mặt khác, Thẩm phán Tòa án cấp huyện thờng có số bản án, quyết định bị hủy bỏ do lỗi chủ quan cao hơn so với Thẩm phán cấp tỉnh.

Về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống: Qua công tác quản lý đội ngũ Thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao, cao việc rà soát đội ngũ cán bộ, Thẩm phán hàng năm cho they đại đa số Thẩm phán Tòa án các cấp giữ vững phẩm chất chính trị, đạo đức, có lối sống lành mạnh, chấp hành tốt chủ trơng, đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, giữ gìn đoàn kết nội bộ, có ý thức kỷ luật và tích cực tu dỡng rèn luyện, trau dồi nghiệp vụ để hoàn thành choc trách, nhiệm vụ đợc giao.

Đánh giá sự thiếu sót, khuyết điểm của đội ngũ Thẩm phán tại kết luận Hội nghị tổng kết công tác năm 2005 và triển khai công tác năm 2006, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã nêu: “Trong một số trờng hợp tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp luật của Thẩm phán còn yếu, không giữ vững nguyên tắc độc lập xét xử và chỉ tuân theo pháp luật để việc tác động tráI pháp luật từ bên ngoài ảnh hởng đến việc giải quyết đúng đắn vụ án, cá biệt vẫn còn trờng hợp cán bộ, Thẩm phán vi phạm phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật, phải xem xứt, xử lý kỷ luật hoặc them chí truy cứu trách nhiệm hình sự, có đơn vị xảy ra mất đoàn kết nội bộ, làm ảnh hởng đến công tác của đơn vị .

Đối với vấn đề xử lý kỷ luật, trong nhiệm kỳ 1994- 1999 có 107 cán bộ Tòa án vi phạm phảI xử lý kỷ luật khiểm trách đến truy tố; 35 Thẩm phán bị cách choc trong đó có 03 Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh và truy tố trớc pháp luật 08 Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện. Trong đó năm 2002, ngành Tòa án nhân dân cũng đã xử lý kỷ luật về mặt Đảng và chính quyền đối với 29 cán bộ, công chức của ngành có vi phạm, chủ yếu là vi

phạm về phẩm chất, đạo đức, chỉ một số ít vi phạm pháp luật(1) . Năm 2003, toàn ngành Tòa án có 30 cán bộ, công chức bị kỷ luật, trong đó có 22

Một phần của tài liệu địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp (Trang 50 - 56)