Đảm bảo các điều kiện vật chất, tinh thần cho hoạt động của Thẩm phán

Một phần của tài liệu chế định thẩm phán tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành (Trang 51 - 53)

phán

Thứ nhất: Đảm bảo về kinh phí làm việc cho Thẩm phán.

Kinh phí làm việc là một sự đảm bảo cần phải có cho mỗi hoạt động nghề nghiệp. Đối với hoạt động nghề nghiệp Thẩm phán thì kinh phí cũng là một đòi hỏi quan trọng mà Nhà nớc ta cần quan tâm. Hàng năm công tác đảm bảo kinh phí cho hoạt động của toàn ngành Toà án nói chung và hoạt động của Thẩm phán nói riêng đợc chú ý coi trọng.

Theo báo cáo tổng kết của ngành Toà án nhân dân trong năm 2009 ngân sách cấp cho ngành Toà án nhân dân là 1.178.590 triệu đồng, trong đó có chi cho đầu t phát triển, chi thờng xuyên, chi đào tạo và chi cho nghiên cứu khoa học, quản lý hành chính…

Đối với các kinh phí đợc phân bổ, Toà án nhân dân tối cao chỉ đạo xây dựng, tu dỡng cơ sở hạ tầng, trụ sở và trang thiết bị làm việc. Có thể nói, hàng năm kinh phí cho ngành Toà án không nhỏ, các địa phơng đều chủ động và nêu cao trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng kinh phí.

Tuy nhiên nhìn chung việc đầu t kinh phí vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngành. Trớc hết cần đảm bảo kinh phí cho hoạt động xét xử của Thẩm phán, đảm bảo các điều kiện vật chất, phơng tiện cho Thẩm phán sau đó mới là điều kiện sống, ăn ở, sinh hoạt khi Thẩm phán đi công tác và ngay tại nơi Thẩm phán làm việc.

Đảm bảo các điều kiện vật chất, tạo kinh phí hỗ trợ cho Thẩm phán là cơ hội và là động lực cho ngời Thẩm phán hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, có hứng thú với công việc từ đó nâng cao chất lợng xét xử.

Hiện nay ở nớc ta cha có các biện pháp nào bảo vệ cho Thẩm phán và gia đình của Thẩm phán. Khi tham gia xét xử, Thẩm phán phải đối mặt với nhiều áp lực, đấu tranh giữa trắng và đen, giữa ánh sáng và bóng tối, trong thực tế tại phiên toà đơng sự không nghe theo sự điều hành của Thẩm phán, chửi bới thậm chí lăng mạ, hành hung Thẩm phán và gia đình của họ. Đây là một sự thực khách quan đã diễn ra không ít trong thời gian qua.

Cũng giống nh trong phiên toà hình sự với sự có mặt của Cảnh sát hỗ trợ t pháp. Đây có thể là một sáng kiến cho các nhà làm luật xây dựng nên một hệ thống Cảnh sát t pháp có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho Thẩm phán cùng gia đình của họ. Hệ thống Cảnh sát t pháp này sẽ thực hiện các biện pháp nh ngăn chặn những hành vi gây cản trở tới công việc của Thẩm phán, gây rối Thẩm phán và gia đình họ, các hành vi uy hiếp đe doạ Thẩm phán sẽ đợc hệ thống này điều tra và xử lý kịp thời. Đồng thời có thể quy định thành Luật hoặc các văn bản hớng dẫn quy định về việc xử lý các hành vi, động thái ảnh hởng tới việc xét xử khách quan của Thẩm phán nh đe doạ Thẩm phán, hành hung Thẩm phán và gia đình Thẩm phán.

Một số quan điểm khác có đề xuất những biện pháp đảm bảo về an ninh, xã hội và pháp lý đối với đội ngũ Thẩm phán, em đồng tình với tác giả Lê Thị Kim Dung- Cục Thi hành án dân sự- Bộ T pháp về phơng hớng này[24]. Theo đó, các biện pháp đảm bảo về an ninh đợc áp dụng có thể là biện pháp trang bị những phơng tiện cần thiết bảo vệ cho Thẩm phán tại gia đình, giữ bí mật về sơ yếu lý lịch của Thẩm phán ; các biện pháp đảm bảo xã hội bao gồm các đảm bảo về… vật chất trong trờng hợp Thẩm phán và những ngời thân thích trong gia đình Thẩm phán bị xâm hại tới tính mạng, sức khoẻ liên quan đến thực hiện nhiệm vụ .; các biện pháp pháp lý nhằm xử lý nghiêm khắc những hành vi xâm hại tới… tính mạng, sức khoẻ của Thẩm phán và gia đình.

Tất cả các quan điểm trên theo em là hợp lý, hiện cha có một quy định nào bảo vệ an toàn cho Thẩm phán thì đây là một phơng hớng khắc phục tình trạng thiếu sót của pháp luật trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu chế định thẩm phán tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành (Trang 51 - 53)