Về tiền lơng và các chế độ đãi ngộ khác cho Thẩm phán

Một phần của tài liệu chế định thẩm phán tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành (Trang 32 - 35)

Trong những năm gần đây, Nhà nớc ta thực hiện công cuộc cải cách chế

độ tiền lơng cho toàn bộ công chức và viên chức Nhà nớc đã mang lại sự đảm bảo cuộc sống tốt hơn so với trớc. Nếu so sánh với các số liệu cũ sẽ thấy đợc sự tiến bộ đáng kể của chế độ tiền lơng cho Thẩm phán Toà án nhân dân, cụ thể nh sau: Theo Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 về việc phê chuẩn bảng l- ơng chuyên môn nghiệp vụ ngành Toà án đợc áp dụng từ ngày 01/10/2004 thì bảng lơng Thẩm phán đợc quy định nh sau:

+ Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện vào ngạch A1, gồm 9 bậc với hệ số bậc lơng thấp nhất là 2,34, bậc cao nhất là 4,98

+ Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh vào ngạch A2, gồm 8 bậc với hệ số bậc lơng thấp nhất là 4,40, bậc cao nhất là 6,78

+ Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao vào ngạch A3, gồm 6 bậc với hệ số bậc lơng thấp nhất là 6,20, bậc cao nhất là 8,00

Nếu so sánh với hệ số bậc lơng trong Nghị quyết số 35/NQ-UBTVQH K9 ngày 17/5/1993 thì bậc lơng của Thẩm phán đợc nâng cao lên rất nhiều [17]

(Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện có 10 bậc, hệ số bậc thấp nhất 2,16, bậc cao nhất 4,25 ; Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh có hệ số bậc lơng cao nhất là 5,70; Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao có hệ số bậc cao nhất là 7,10 ). Đây là một tiến bộ của pháp luật trong việc điều chỉnh bậc lơng cho Thẩm phán, điều đó cũng có nghĩa là mức lơng của Thẩm phán sẽ cao hơn so với trớc. Tuy nhiên theo quy định mới trong bảng lơng của Thẩm phán Toà án các cấp so với bảng lơng của công chức, cán bộ khác cùng loại thì không thấy có sự khác biệt. Điều đó có nghĩa là không có sự u tiên về hệ số lơng trong bảng lơng cho chức danh Thẩm phán.

Ngày 6/1/2009, xét đề nghị của Bộ trởng Bộ lao động-Thơng binh và Xã hội, Bộ trởng Bộ nội vụ và Bộ trởng Bộ tài chính, Chính phủ ra Nghị định số 33/2009/NĐ-CP quy định mức lơng tối thiểu chung là 650.000 đồng[18]. Nh vậy so với lần tăng lơng trớc có thể thấy mức lơng tối thiểu ngày càng cao, do đó mức lơng của Thẩm phán cũng tăng thêm. Hiện tại tiền lơng của Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện là 3.237.000 đồng, Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh là 4.407.000 đồng, thẩm phán Toà án nhân dân tối cao là 5.200.000 đồng.

Cùng với đợt tăng lơng cơ bản là sự biến động của nền kinh tế, về nhu cầu thiết yếu của đời sống, ngời Thẩm phán cũng không nằm ngoài vòng quay đó. So với nhiều nớc trên thế giới, trung bình tiền lơng Thẩm phán tại Việt Nam thấp hơn nhiều. Mức đãi ngộ của Nhà nớc dành cho Thẩm phán ít hoặc nhiều có ảnh h- ởng không nhỏ tới sự độc lập khách quan khi xét xử, vì vậy sự đãi ngộ không nằm ngoài mục đích là nâng cao chất lợng hoạt động của Thẩm phán TAND. Ngành Toà án nhân dân có một chế độ u đãi riêng chính bởi hoạt động nghề nghiệp đặc thù bên cạnh tiền lơng là khoản thu nhập chính. Tuy nhiên khoản u đãi hiện nay còn rất “khiêm tốn”. Vì vậy tiền lơng vẫn là khoản thu nhập chủ yếu của Thẩm phán. Tiền lơng phải đảm bảo bù đắp sức lao động mà ngời lao động đã bỏ ra trong quá trình làm việc và sáng tạo.

Theo quy định tại pháp lệnh cán bộ công chức năm 2003, sửa đổi bổ sung qua các năm 2007, 2008 thì Thẩm phán không đợc tham gia vào các công việc kinh doanh, buôn bán [7], ngoài tiền l… ơng và khoản u đãi ít ỏi họ thực sự không còn nguồn thu nào khác. Bên cạnh đó, với nền kinh tế thị trờng đang ngày càng xâm nhập sâu sắc vào cuộc sống đã tạo ra những thay đổi toàn diện tới trị an xã hội. Nhiều tệ nạn và vi phạm pháp luật gây ảnh hởng xấu tới nền chính trị, kinh tế và xã hội cho nên nhiệm vụ của Thẩm phán và ngành Toà án ngày càng nặng nề hơn bao giờ hết. Nhằm đảm bảo cho Thẩm phán yên tâm công tác, không bị chi phối bởi yếu tố kinh tế, đồng thời nhằm thu hút nhân tài cho ngành Toà án, giảm bớt hiện tợng ‘chảy máu chất xám” ngành Toà án, xuất phát từ tính đặc thù nghề nghiệp, từ nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống của Thẩm phán thì việc điều chỉnh lơng phù hợp cho ngành Toà án nhân dân, của Thẩm phán nói riêng là một việc làm bức thiết hiện nay.

Cùng với công cuộc cải cách chế độ tiền lơng, chế độ phụ cấp nghề nghiệp cho Thẩm phán cũng đợc điều chỉnh cho cao hơn. Có thể thấy hàng loạt những thay đổi, cụ thể là:

Quyết định số 154 của Thủ tớng chính phủ ngày 12/3/1996 đang áp dụng việc thực hiện chế độ bồi dỡng phiên toà cho Thẩm phán [19]. Theo đó Thẩm phán là chủ toạ phiên toà đợc hởng 15.000đồng/ngời/ngày. Nguồn kinh phí này nằm trong kế hoạch ngân sách Nhà nớc chi trả.

Quyết định số 171/2005, quyết định của Thủ tớng chính phủ ngày 8/7/2005 quy định về chế độ phụ cấp trách nhiệm cho Thẩm phán [20], theo đó Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện đợc hởng phụ cấp là 30% tiền lơng; Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh đợc hởng phụ cấp bằng 25% tiền lơng; Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao mức phụ cấp là 20% tiền lơng. So với trớc 120.000 đồng/ngời/tháng thì đây là một tiến bộ có lợi cho Thẩm phán. Đồng thời, phụ cấp

trách nhiệm này sẽ không đợc tính là khoản để hởng các chế độ bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội.

Đối với những Thẩm phán làm việc ở những nơi xa xôi, hẻo lánh, Nhà n- ớc quy định chế độ phụ cấp khu vực cho họ. Cũng giống nh đối với cán bộ, công chức nói chung, hiện nay có 7 mức: 0,1; 0,2; 0.3; 0,4; 0,5; 0,7 và 1,0 so với mức l- ơng tối thiểu chung. Phụ cấp đặc biệt có 3 mức: 30%, 50%, 100% mức lơng đang hởng.

Đối với những Thẩm phán giữ chức vụ lãnh đạo thì đợc hởng thêm phụ cấp chức vụ lãnh đạo, có thâm niên công tác vợt khung thì hởng thêm phụ cấp thâm niên vợt khung, phụ cấp thâm niên vợt khung bằng 5% bậc lơng đang hởng, từ năm thứ t trở đi mỗi năm đợc tính thêm 1%.

Chế độ, chính sách đối với Thẩm phán Toà án nhân dân mà pháp luật đã và đang quy định là tơng đối đáp ứng với tính chất công việc ngời Thẩm phán đảm nhận và sức lực ngời Thẩm phán bỏ ra. Chế độ này khích lệ cho họ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nâng cao chất lợng hoạt động và uy tín của ngành Toà án nhân dân. Nhng vẫn còn những bất cập cụ thể trong cơ chế tiền lơng của Thẩm phán, so với đặc thù công việc, so với sức lao động trí óc mà các Thẩm phán bỏ ra thì thực sự tiền lơng của họ không có sự u tiên so với các công chức, cán bộ bình thờng khác. Chỉ có thể đợc đảm bảo về cơ sở, vật chất, về điều kiện kinh tế nói chung thì mới đảm bảo đợc xây dựng một đội ngũ cán bộ trong sạch, không quan liêu, không vi phạm, phấn đấu cho công việc, thu hút nhân lực và tài lực xây dựng một đất nớc vững mạnh về mọi mặt.

Một phần của tài liệu chế định thẩm phán tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w