Thứ nhất: Về số lợng Thẩm phán Toà án nhân dân
So với 2 năm trớc, số lợng Thẩm phán Toà án nhân dân các cấp tăng lên đáng kể. Hiện nay, Toà án nhân dân tối cao có 120 Thẩm phán, Toà án nhân dân
cấp tỉnh có 1118 Thẩm phán. Số lợng Thẩm phán Toà án quân sự các cấp là 141 ngời. Theo Nghị quyết 716 của UBTVQH trong đó Toà án quân sự trung ơng có 19 Thẩm phán, Toà án quân sự quân khu và tơng đơng có 54 Thẩm phán, Toà án quân sự khu vực có 68 Thẩm phán. So với các Toà án nhân dân, Toà án quân sự các cấp là có số lợng biên chế và số lợng Thẩm phán ổn định hơn [14].
Trong năm 2009, đội ngũ cán bộ của các Toà án tiếp tục đợc củng cố và kiện toàn. Việc thiếu cán bộ lãnh đạo ở một số Toà án địa phơng về cơ bản đã đợc khắc phục. Trong năm qua, Chủ tịch nớc đã bổ nhiệm và bổ nhiệm lại 53 Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Chánh án Toà án nhân dân tối cao đã bổ nhiệm và bổ nhiệm lại 16 cán bộ cấp vụ và 19 cán bộ cấp phòng của Toà án nhân dân tối cao; 371 Chánh án, Phó chánh án Toà án địa phơng ( Toà án nhân dân cấp tỉnh 49, Toà án nhân dân cấp huyện 310, Toà án Quân sự cấp quân khu 06 và Toà án quân sự khu vực 06 ). 967 Thẩm phán Toà án địa phơng ( Toà án nhân dân cấp tỉnh 270, Toà án nhân dân cấp huyện 670, Toà án quân sự cấp quân khu 15 và Toà án quân sự khu vực 12 ). Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh đã điều động, biệt phái trên 200 lợt Thẩm phán để tăng cờng công tác xét xử cho các đơn vị hiện còn thiếu Thẩm phán so với yêu cầu công việc và các Toà án nhân dân cấp huyện để đáp ứng yêu cầu của việc tăng thẩm quyền xét xử.
Theo Nghị quyết mới nhất của UBTVQH, có hiệu lực từ 1/3/2009 việc bổ sung biên chế và số lợng cho các cấp Toà án đặc biệt là Toà án nhân dân cấp huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh vẫn tiếp tục đợc tiến hành[21]. Nh vậy có thể thấy số lợng Thẩm phán Toà án hiện nay vẫn cha thể đáp ứng đợc nhu cầu công việc xét xử . Hiện nay với việc tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án cấp huyện, với số lợng vụ án hàng năm ngày càng tăng thì bảo đảm số lợng Thẩm phán TAND là một yêu cầu mang tính thời sự.
Hoạt động xét xử của Toà án đợc thực hiện thông qua Hội đồng xét xử, trong đó Thẩm phán là nhân vật trung tâm, làm chủ toạ phiên toà. Thẩm phán là ngời nhân danh nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra các bản án, quyết định mang tính cỡng chế Nhà nớc. Nh vậy, đánh giá về chất lợng Thẩm phán, trớc hết cần nhìn nhận dới góc độ hoạt động xét xử. Chất lợng của Thẩm phán phụ thuộc vào việc Thẩm phán đó có hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao hay không? số án bị huỷ, xét xử sai nh thế nào? để từ đó có một cái nhìn trực diện về tình hình hoạt động của Thẩm phán ở mỗi cấp Toà án trong phạm vi toàn quốc.
Hàng năm, Toà án nhân dân tối cao đều có báo cáo tổng kết công tác xét xử trong năm và đề ra các phơng hớng nhiệm vụ năm tiếp theo của toàn ngành Toà án nhân dân. Theo đó, trong năm 2009, Toà án nhân dân và Toà án quân sự các cấp đã giải quyết đợc 274.147 vụ án trong tổng số 295.989 vụ án đã thụ lý, đạt 92,6%. So với năm 2008 thì số vụ án Toà án các cấp đã thụ lý tăng 22.827 vụ và số lợng các vụ án đã giải quyết nhiều hơn 20.638 vụ. Số vụ án còn lại là 21.842 vụ và vẫn đang tiếp tục đợc giải quyết. Cụ thể đối với các loại vụ án nh sau
Tòa án nhân dân và Toà án quân sự các cấp đã thụ lý 80.104 vụ án với 138.823 bị cáo; đã giải quyết xét xử đợc 78.343 vụ án với 134.717 bị cáo đạt 97,8% số vụ và 97% số bị cáo. Trong đó xét xử, giải quyết theo thủ tục sơ thẩm 65.462 vụ với 114.344 bị cáo; theo thủ tục phúc thẩm 12.687 vụ với 20.079 bị cáo và theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 194 vụ với 294 bị cáo. Do các nguyên nhân chủ quan và khách quan tỷ lệ các bản án, quyết định bị huỷ vẫn còn chiếm 0,71%, bị sửa là 4,21%.
Về các vụ việc dân sự Toà án nhân dân các cấp đã thụ lý 214.174 vụ việc trong đó đã giải quyết xét xử đợc 194.358 vụ việc, đạt 90,7%. Tỷ lệ các bản án , quyết định bị huỷ là 1,55% (do nguyên nhân chủ quan) tăng so với năm trớc là 0,14%. Các bản án bị sửa là 2,64%, giảm do nguyên nhân chủ quan 0,39 %.
Toà án nhân dân các cấp đã thụ lý 1.557 vụ án hành chính trong đó đã giải quyết đợc 1299 vụ, đạt 83,4%. Tỷ lệ các bản án, quyết định bị huỷ là 6,92%, bị sửa là 4,77%. So với cùng kỳ năm trớc, tỷ lệ các bản án, quyết định bị huỷ tăng 2,33% và tỷ lệ bị sửa giảm 1,23%
Về công tác giám đốc thẩm và tái thẩm trong năm qua ở các Toà án đã có nhiều chuyển biến tích cực trớc hết căn cứ vào tình hình giải quyết và thụ lý các vụ án. Toà án nhân dân tối cao, Toà án cấp tỉnh và Toà án quân sự trung ơng thụ lý chính thức 6.665 đơn giám đốc thẩm, tái thẩm và 5295 vụ chyển từ năm trớc, tổng số phải giải quyết 11.960 vụ đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm chiếm 4,36% tổng số các loại vụ án mà toàn ngành đã giải quyết; đã giải quyết 4.712 vụ, đạt 39,4%.
Số lợng đề nghị giám đốc là rất lớn, trung bình mỗi Thẩm phán thực hiện xét xử quá nhiều đơn giẩi quyết. Tuy nhiên với quan điểm chỉ đạo chú trọng nâng cao chất lợng giải quyết, không chạy theo số lợng, đảm bảo không quá thời hạn kháng nghị nên trong quá trình giải quyết các Toà án đã tập trung giải quyết triệt để, phát hiện những bản án, quyết định có sai lầm nghiêm trọng để làm căn cứ kháng nghị.
Vẫn còn những đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm hết thời hạn mà không đợc giải quyết, các vụ việc bức xúc kéo dài vẫn cha đợc giải quyết dứt điểm gây nhiều khó khăn cho nhân dân và cho các Toà án cấp trên trong việc h- ớng dẫn và kiểm tra hoạt động của Toà án địa phơng.
Theo số liệu thống kê của Toà án tối cao thực trạng chất lợng hoạt động xét xử năm vừa qua đã đợc đảm bảo tốt hơn, với việc giải quyết nhiều hơn các loại vụ án. Theo đánh giá chung của Toà án tối cao về chất lợng xét xử các vụ án hình sự thấy rằng trong năm 2009 cha phát hiện có trờng hợp nào kết án sai ngời không có tội và phải bồi thờng. Nhiều Toà án đã phấn đấu giải quyết xong 100% vụ án hình sự đã thụ lý. Đây là một nỗ lực rất lớn của các cấp Toà án đặc biệt là
Toà án cấp tỉnh, thể hiện việc làm tốt công tác nghiên cứu hồ sơ vụ án, kế hoạch xét hỏi và tranh luận tại phiên toà. Các Toà án đã áp dụng đúng các quy định của pháp luật và chính sách hình sự của Nhà nớc nên nhìn chung đảm bảo đúng ngời, đúng tội. Đặc biệt trong năm 2009, các Toà án đã phối hợp chặt chẽ với cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát để tham gia xét xử kịp thời, đúng pháp luật các vụ án lớn, điển hình nh vụ án Nguyễn Lâm Thái, vụ án gây rối trật tự, công cộng, phá hoại tài sản Xã hội Chủ nghĩa tại 178 Nguyễn Lơng Bằng, Đống Đa, Hà Nội.
Việc thực hiện đổi mới thủ tục xét hỏi và tranh luận tại phiên toà có ý nghĩa quan trọng trong việc xét xử các vụ án hành chính và dân sự. Tuy gặp nhiều khó khăn trong quá trình giải quyết nhng qua số liệu về công tác giải quyết nhìn chung đúng pháp luật, việc hớng dẫn các đơng sự làm tốt nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, tài liệu có liên quan tới vụ án, tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ, trng cầu giám định của Toà án đã đợc làm thực sự mang lại hiệu quả cao.Việc giải quyết tranh chấp bằng phơng pháp hoà giải đợc chú trọng giúp cho việc giải quyết vụ án nhanh chóng, tránh đợc những mâu thuẫn không đáng có trong nhân dân. Theo báo cáo tổng kết tỷ lệ các vụ việc đợc giải quyết bằng quyết định hoà giải thành chiếm tỷ lệ 45% trong tổng số các vụ việc dân sự đã giải quyết, tăng hơn năm 2008 là 1%.
Phân tích và đánh giá những kết quả đạt đợc cũng nh những yếu điểm còn tồn tại trong hoạt động xét xử của Toà án nói chung và Thẩm phán nói riêng thấy rằng chất lợng xét xử trong năm qua có bớc tiến bộ rõ nét. Ngành Toà án đã không ngừng củng cố, đào tạo, tập huấn rút kinh nghiệm nhằm xây dựng đội ngũ Thẩm phán có trình độ, kỹ năng xét xử cao. Hầu hết Thẩm phán đáp ứng đợc nhu cầu giải quyết công việc, tận tình phục vụ nhân dân, nắm vững đờng lối và chủ tr- ơng, chính sách của Nhà nớc.
Bên cạnh các kết quả đạt đợc, phải thừa nhận những yếu kém trong hoạt động xét xử của ngành Toà án trong những năm vừa qua vẫn tiếp tục tiếp diễn
trong năm 2009. Báo cáo nêu rõ còn trên 1000 vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thơng mại để quá thời hạn xét xử. Việc giải quyết các vụ án hành chính đạt tỷ lệ giải quyết thấp, một số Toà án không đạt đựơc tỷ lệ đã đề ra trong năm.
Bên cạnh nguyên nhân khách quan, còn có cả nguyên nhân chủ quan từ đội ngũ ngành Toà án trong đó có khả năng xét xử của Thẩm phán. Do không nắm vững kiến thức pháp luật mà nhiều Thẩm phán hiện còn áp dụng không đúng hình phạt, quyết định hình phạt quá nhẹ so với tội danh nên không đủ sức dăn đe tội phạm hoặc Toà án cấp dới bị sửa, bị huỷ bản án và xét xử lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Trong năm 2009 đã phát hiện và giải quyết bồi thờng cho 3 tr- ờng hợp không có tội mà Toà án các cấp xét xử kết án từ những năm trớc. Điều này không những ảnh hởng lớn tới uy tín của ngành, tốn kém tiền của của Nhà n- ớc hơn nữa còn gây hậu quả lớn về vật chất lẫn tinh thần cho gia đình và bản thân ngời bị kết án oan uổng.
Về mặt chủ quan, khi nhìn nhận tình hình xét xử ở Toà án các cấp của cả nớc trong năm qua không thể không kể tới trách nhiệm của Thẩm phán, nhân vật trung tâm trong quá trình giải quyết vụ việc. Đánh giá của Toà án nhân dân tối cao hàng năm cũng không trốn tránh các mặt của công tác xét xử. Chính vì thế với việc nghiên cứu tìm ra những nguyên nhân sẽ khắc phục đợc những yếu kém nói trên. Cùng với việc thực hiện Nghị quyết 49 của Bộ chính trị về chiến lợc cải cách t pháp tới 2010, đội ngũ Thẩm phán Toà án nhân dân hứa hẹn sẽ có nhiều sự thay đổi cả về số lợng và chất lợng.