Quá trình biến đổi Cosin rời rạc

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XỬ LÝ ÂM THANH VÀ HÌNH ẢNH docx (Trang 112 - 113)

(f t) [x () ( tw t) ]e dtXjπ f

3.4.3Quá trình biến đổi Cosin rời rạc

Biến đổi Cosin rời rạc (DCT) xử lý các giá trị của khối các điểm ảnh dưới một khối các hệ số trong miền tần số.

Quá trình mã hoá DCT một chiều gồm 8 điểm ảnh biểu diễn tín hiệu chói trong tiêu chuẩn lấy mẫu 4:2:2. Sự thay đổi độ dọc theo 8 bit trong phạm vi dải tần số từ 0 đến f/2=6.75 MHz. Mã hoá DCT chia phổ này thành 8 dải băng nhỏ hơn. Tương ứng với mỗi giải băng tần có một hệ sốđặc trưng cho năng lương tín hiệu trong dải băng tần đó.

Giá trị đầu tiên bên trái đặc trưng cho mức giá trị thành phần một chiều của tín hiệu gọi là hệ số DC. Từ trái sang phải, các hệ số lần lượt biểu diễn các thành phần tần số cao hơn trong tín hiệu ban đầu gọi là hệ số AC.

Phép biến đổi DCT hai chiều cho mức giải tương quan bức ảnh cao hơn, cho phép biến đổi cho khối 8x8 giá trị các điểm chói.

Quá trình mã hoá thuận cho khối 8x8 được xác định.

(3.48)

Trong đó:

107

là các hệ số biến đổi DCT khối là tấn số chuẩn hoá theo chiều ngang là tần số chuẩn hoá theo chiều đứng

Biến đổi DCT áp dụng cho các tín hiệu video số thành phần UY, CR, CB. Các tín hiệu này có biên độ cực đại là 12,8 tín hiệu chói có biên độ từ 0÷255.

Bộ biến đổi A/D 8 bit được sử dụng để tạo ra các khối tín hiệu chói UY với giá trị

nhị phân từ -128 đến +127. Khi giải mã mức 128 được cộng vào để thu được tín hiệu chói như ban đầu.

Trước khi biến đổi ngược DCT sử dụng bộ lọc thông thấp loại bỏ các hệ số thành phần tần số cao.

Quá trình biến đổi DCT không giảm tôc độ dòng số liệu và tính chất đảo ngược (Inverse DCT) tái tạo lại chính xác giá trị điểm ảnh ban đầu nếu các hệ số DCT giữ

nguyên.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XỬ LÝ ÂM THANH VÀ HÌNH ẢNH docx (Trang 112 - 113)