Đổi mới tổ chức hoạt động giám sátcủa Quốc hội.

Một phần của tài liệu quyền giám sát tối cao của quốc hội (Trang 77 - 84)

I .Hoạt động giám sátcủa Uỷ ban Khoa học,Công nghệ và Môi tr ờng

1.1.Đổi mới tổ chức hoạt động giám sátcủa Quốc hội.

1 .Đổi mới tổ chức và phơng pháp giám sátcủa Quốc hội.

1.1.Đổi mới tổ chức hoạt động giám sátcủa Quốc hội.

“ Quốc hội tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ,làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số

Hiệu quả hoạt động của Quốc hội đợc đảm bảo bằng hiệu quả của các kỳ họp Quốc hội,hoạt động của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội,Hội đồng,Uỷ ban của Quốc hội và các đại biểu Quốc Hội”(Điều 4,Luật tổ chức Quốc hội 2001). Nh vậy hoạt động giám sát của Quốc hội đợc thực hiện dới những phơng thức sau:

- Thông qua hoạt động của các kỳ họp Quốc hội,hoạt động của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội,hoạt động của Hội đồng và các Uỷ ban thờng trực của Quốc hội , của đoàn đại biểu Quốc hội,các đại biểu Quốc hội

Luật tổ chức Quốc hội mới có những quy định thể hiện rõ nét sự đổi mới về quyền thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội.Những quy định về quyền sát của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội,của Hội đồng và Uỷ ban của Quốc hội trong luật là khá rõ,nhất là thẩm quyền giám sát của các Hội đồng và các Uỷ ban của Quốc hội.So với Hiến pháp 1980 và luật Tổ chức cũ thì đây là một bớc tiến đáng kể.Nhng để Quốc hội thực hiện đúng và đầy đủ quyền giám sát tối cao của mình theo luật định thì cách tổ chức và hình thức thực hiện quyền giám sát của Quốc hội nh trên vẫn còn những điểm cha hợp lý ở chỗ: Theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội thì Quốc hội có Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội,Hội đồng dân tộc và bảy Uỷ ban của Quốc hội(Uỷ ban pháp luật;Uỷ ban kinh tế và ngân sách;Uỷ ban quốc phòng và an ninh;Uỷ ban văn hoá,giáo dục,thanh niên thiếu niên và nhi đồng;Uỷ ban về các vấn đề xã hội;Uỷ ban khoa học,công nghệ và môi trờng;Uỷ ban đối ngoại)làm việc thờng xuyên và có thẩm quyền giám sát trông phạm vi nhất định.Nhng những cơ quan trên của Quốc hội không đủ thẩm quyền để giải quyết những việc sau:

Theo quy định của Điều 91,điểm 5 tại Hiến pháp 1992:“Giám sát việc thi hành Hiến pháp,luật,nghị quyết của Quốc hội , pháp lệnh nghị quyết của Quốc hội,pháp lệnh,nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội,giám sát hoạt độngcủa Chính phủ,Toà án nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đình chỉ việc thi hành các văn bản của Chính phủ,Thủ tớng Chính phủ,Toà án nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp,luật,nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định huỷ bỏ các văn bản đó;huỷ bỏ các văn bản của Chính phủ,Thủ tớng Chính phủ,Toà án nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh,nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội.”Trong khi đó yêu cầu khách quan của hoạt động giám sát với tính cách là một hoạt động quản lý cần có sự xem xét và quyết định chính xác,kịp thời mà“Quốc hội họp mỗi năm hai kỳ do Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội triệu tập” (Điều 86).Vậy trong thời gian Quốc hội không họp,vấn đề triệu tập trên nếu xảy ra thì cơ quan nào của Quốc hội giải quyết? Triệu tập Quốc hội họp bất thờng theo quy định của Điều 86 về một văn bản pháp quy nào đó thì bị coi là bất hợp hiến,là điều không thực tế và Quốc hội không thể luôn luôn họp bất thờng đợc

Trong trờng hợp Chủ tịch nớc,Chính phủ,Toà án nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân tối cao không đồng ý với kết luận và kiến nghị của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội,của Hội đồng và các Uỷ ban của Quốc hội về tính hợp hiến,hợp pháp của các văn bản pháp quy do các cơ quan Nhà nớc nói trên ban hành thì ai giải quyết hay phải chờ đến kỳ họp Quốc hội gần nhất.Làm thế nào để bảo đảm tính khách quan và đúng đắn của các quyết định và kiến nghị của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và của Hội đồng,Uỷ ban Thờng vụ quốc hội về tính hợp hiến,hợp pháp cuả các văn bản pháp quy do các cơ quan Nhà nớc trên ban hành khi mà cơ quan ban hành đó chỉ có nghĩa vụ phải chấp hành những Nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và các kiến nghị của Hội đồng và các Uỷ ban của Quốc hội . Trong trờng hợp Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội , Hội đồng và các Uỷ ban của Quốc hội xét thấy có vi phạm nghiêm trọng Hiến pháp và pháp luật trong hoạt động của các cơ quan nhà nớc kể trên nhất là những ngời giữ chức vụ cao trong các cơ quan đó thì kiến nghị giải quyết nh thế nào ?

Những vấn đề cha hợp lý trên có thể giải quyết theo hai hớng:Một là, tăng thêm thẩm quyền cho các các quan của Quốc hội trong lĩnh vực giám sát. Hai là lập ra một cơ quan mới của Quốc hội để đảm nhiệm những công việc mà các cơ quan hiện có của Quốc hội hiện cha làm đợc .

Trớc hết nh đã trình bày,kỳ họp Quốc hội là một hình thức tổ chức thực hiện quyền giám sát quan trọng nhất của Quốc hội.Để đáp ứng yêu cầu khách quan trong công tác giám sát của Quốc hội nên quy định trong luật tổ chức Quốc hội về quyền quyết định kế hoạch giám sát hàng năm của Quốc hội .

Vấn đề này thuộc thẩm quyền của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội theo quy định của luật Tổ chức Quốc hội tại Điều 11.Cũng nh chức năng lập pháp, giám sát cũng là một chức năng rất quan trọng của Quốc hội và có quan hệ hữu cơ với chức năng lập pháp. Vì sao kế hoạch giám sát hàng năm đợc Quốc hội thông qua còn kế hoạch giám sát lại do Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội thông qua và quyết định. Kế hoạch giám sát hàng năm của Quốc hội phải do Quốc hội quyết định vì hai lý do:Thứ nhất,việc quyết định cần tập trung hoạt giám sát của Quốc hội vào vấn đê gì phải đơc các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua và đó là sự thể hiện quyền lực của nhân dân trong lĩnh vực giám sát. Thứ hai,công tác giám sát

động lập pháp của Quốc hội nh trên đã trình bày do đó kế hoạch lập pháp hàng năm của Quốc hội không thể tách rời kế hoạch giám sát hàng năm đó.Và vấn đề cuối cùng là Quốc hội cần quyết định vấn đề tài chính chi cho hoạt động lập pháp và hoạt động giám sát của Quốc hội.Nếu không có kế hoạch và dự trù ngân sách cho hoạt động giám sát trong năm đó thì kế hoạch đó thiếu đi một điều kiện quan trọng để triển khai thực hiện.Cũng nh chơng trình,kế hoạch xây dựng luật,chơng trình hoạt động giám sátcủa Quốc hội cần đợc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội chuẩn bị và Quốc hội thông qua.Chơng trình,kế hoạch đó phải ghi rõ:những vấn đề cần tập trung giám sát trong năm,ngời và cơ quan thực hiện,thời gian thực hiện, kinh phí và phơng tiện để thc hiện kế hoạch đó . Trên cơ sở của chơng trình đó,mỗi Hội đồng và Uỷ ban của Quốc hội cần có trình và kế hoạch giám sát của Hội đồng và Uỷ ban trong phạm vi giám sát mà luật đã quy định .

Mặt khác,cần tăng cờng số lần họp trong một năm của Quốc hội và thời gian của mỗi kỳ họp cũng phải kéo dài hơn.Nh chúng ta đã biết,Quốc hội của các nớc khác có thời gian họp kéo dài hơn thời gian họp của nớc ta rất nhiều.Trong điều kiện kinh tế–xã hội nh nớc ta hiện nay,nhất là số đại biểu Quốc hội làm việc theo chế độ kiêm nhiệm vẫn là chủ yếu thì việc kéo dài quá thời gian họp của mỗi kỳ họp hoặc có quá nhiều kỳ họp trong một nămlà điều khó có thể thực hiện đợc.Vì vậy trớc mắt cần tăng số lợng các kỳ họp Quốc hội trong một nămtừ hai lên ba lần và thời gian của mỗi kỳ họp có thể kéo dài tới một tháng.Thực tiễn hoạt động của Quốc hội khoá IX trong năm 1992 cho ta thấy hoàn toàn có thể thực hiện đợc vấn đề trên.Trong công cuộc đổi mới ở nớc ta,chế độ hoạt động kiệm nhiệm của đại biểu Quốc hội và số đại biểu Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm sẽ còn tồn tại lâu dài và vì vậy,khả năng kéo dài thời gian họp Quốc hội nh ở các nớc khác là điều rất khó thực hiện.Do đó,giải pháp thực tế nhất là tăng dần số kỳ họp Quốc

hội trong một năm lên tới bốn lần thì có thể tiến tới đạt đợc những yêu cầu khách quancủa hoạt động giám sát của Quốc hội .

- Theo quy định của luật Tổ chức Quốc hội thì Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội là cơ quan thờng trực của Quốc hội,thẩm quyền giám sát của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đợc quy định trong luật khá rõ nh đã trình bày ở trên.Nhng theo luật định,Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội cũng cha có thẩm quyền quyết định tính hợp hiến , hợp pháp trong hoạt động thực tiễn và trong các văn bản pháp quy của các cơ quan Nhà nớc ở Trung ơng.Cùng với việc tăng số lợng các kỳ họp của Quốc hội trong một năm nên hớng của Quốc hội là tăng thẩm quyền cho Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội , Hội đồng và các Uỷ ban của Quốc hội trong lĩnh vực giám sát.Trớc đây , theo quy định của Hiến pháp 1946 thì ban thờng trực Quốc hội đã có quyền biểu quyết thông qua các sắc luật của Chính phủ.Đó chính là sự giám sát trực tiếp tính hợp hiến,hợp pháp trong các văn bản pháp quy do Chính phủ ban hành .Vì vậy,việc tăng thẩm quyền giám sát cho Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội không phải là một vấn đề mới . Trong tình hình xây dựng văn bản pháp luật nh ở nớc ta hiện nay thì văn bản pháp quy dới luật của Chính phủ,Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao đóng một vai trò rất quan trọng.Chính những văn bản pháp quy đó đa pháp luật vào thực tiễn đời sống xã hội.Do đó cần quy định trong Hiến pháp và pháp luật thêm thẩm quyền của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội.Uỷ ban thờngvụ Quốc hội có quyền xét và quyết định về tính hợp hiến,hợp pháp của các văn bản pháp quy do các cơ quan nhà nớc nói trên ban hành và trình Quốc hội phê chuẩn.Cần sớm khắc phục tình trạng thực tế hiện

nay là các văn bản pháp quy dới luật của Chính phủ,của Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao không đợc Quốc hội giám sát chặt chẽ .

- Về thẩm quyền và phơng pháp giám sát của Hội đồng và các Uỷ ban của Quốc hội tuy đã đợc luật định khá rõ nhng thực chất các Hội đồng và Uỷ ban của Quốc hội vẫn là giúp Quốc hội giám sát vì các uỷ ban chỉ có quyền kiến nghị chứ cha có quyền quyết định và xử lý những đối tợng chịu sự giám sát của các Uỷ ban theo luật định .

Cần tăng cờng hơn nữa thẩm quyền giám sát của các Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội để phát huy tính độc lập,năng động trong hoạt động giám sát của các Uỷ ban của Quốc hội.Có thể quy định cho cho các Uỷ ban của Quốc hội có quyền đình chỉ việc thự hiện các văn bản pháp quy của Chính phủ Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân và trình Quốc hội và quyết định tính hợp hiến , hơ pháp trong các văn bản pháp quy.Tất nhiên đó chỉ là những văn bản pháp quy về những vấn đề của Uỷ ban đó có quyền giám sát theo luật định .

- Vấn đề thành lập Uỷ ban giám sát của Quốc hội .

Có các ý kiến thành lập một cơ quan mới của Quốc hội để thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội gọi là Uỷ ban giám sát của Quốc hội.Trong thời gian Quốc hội,Uỷ ban này có thể giải quyết những vấn đề nói trên.Vấn đề này theo điều tra xã hội học của Trờng hành chính Trung ơng thì :

“ a, Lập Hội đồng bảo vệ tính hợp hiến : + Nên:261 phiếu 54 %

- Quan điểm của chúng tôi là:Trong điều kiện của nớc ta khi cha thành lập đợc Toà án Hiến pháp thì cần có Uỷ ban giám sát Hiến pháp có chức năng, quyền hạn giống nh Toà án Hiến pháp ở các nớc khác chủ yếu là hai chức năng:

- Xem xét và trình Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội khi Quốc hội không họp, quyết định về tính hợp Hiến ,hợp pháp của các văn bản pháp quy do Chính phủ,Chủ tịch nớc,Toà án nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành trong thời gian Quốc hội không họp và không chịu trách nhiệm báo cáo trớc Quốc hội

- Xem xét và trình Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội,lúc Quốc hội không họp,giải quyết những tranh chấp về thẩm quyền giữa các cơ quan Nhà nớc;Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân tối cao:giải quyết những khiếu nại về tính hợp hiến,hợp pháp trong các văn bản pháp quy mà cơ quan Nhà nớc nói trên không đồng ý với Nghị quyết và kiến nghị cua Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và của Hội đồng,Uỷ ban của Quốc hội và chịu trách nhiệm báo cáo trớc Quốc hội

Trong quá trình soạn thảo Hiến pháp 1992,cũng có nhiều ý kiến muốn thành Hội đồng giám sát Hiến pháp với chức năng quyền hạn trên.Chúng tôi nhận thấy quan điểm đó có nhiều điểm hợp lý sau:

Một là:Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật là một trong những chức năng và quyền hạn của Quốc hội,cần có một cơ quan chuyên trách của Quốc hội đảm nhận vì:thứ nhất,bất kỳ một công việc nào cũng có sự chuyên môn hoá cao mới có khả năng làm tốt công việc;thứ hai việc chia nhỏ một chức năng giám sát cho những cơ quan của Quốc hội đảm nhận là một điều rất hạn hữu trong khoa học quản lý vì càng nhiều đầu mối thì bộ máy càng phình ra, khó theo dõi và điều hành công việc.Quốc hội có Uỷ ban của pháp luật tại sao không có

Hai là:Công tác lập pháp tuy ngày đợc đẩy mạnh nhng xã hội ta đang vận động nhanh,mạnh theo cơ chế thị trờng.Cần giám sát kịp thời bổ sung,sửa luật cho phù hợp vói thực tiễn xã hội.Nếu chậm thì tác dụng kìm hãm sự phát triển kinh tế,xã hội không phải là nhỏ.Nếu cứ nh cơ chế hiện nay thì không đáp ứng đợc yêu cầu của Quốc hội không thể cứ luôn luôn họp bất thờng chỉ để sửa luật hoặc đình chỉ việc thi hành đạo luật nào đó .

Ba là:Nhà nớc tổ chức theo nguyên tắc thống nhất quyền lực nhng có sự phân công,phân cấp rành mạch,tức là mỗi cơ quan Nhà nớc làm việc theo quyền hạn do luật định.Vì vậy Quốc hội tuy là cơ quan quyền lực Nhà nớc tối cao nhng cũng phải làm theo luật kể cả trong hoạt động giám sát nếu Chính phủ,Toà án nhân dân tối cao cho là mình không vi phạm Hiến pháp,không đồng ý với các…

kết luận của Hội đồng và Uỷ ban của Quốc hội thì họ cũng phải đợc trình bày tr- ớc Quốc hội và Quốc hội có cơ quan giám sát là Uỷ ban giám sát Hiến pháp để giải quyết những vấn đề trên.Hội đồng giám sát Hiến pháp tuy cha phải là cơ quan tài phán nh Toà án Hiến pháp của một số nớc t sản nhng là cơ quan giúp Quốc hội giải quyết những vấn đề trên.

Một phần của tài liệu quyền giám sát tối cao của quốc hội (Trang 77 - 84)