Một số đại biểuQuốc hội đợc bầu ra theo cơ chế cũ (luật cũ)cha có đủ điều kiện để đảm đơng công tác giám sát của Quốc hội trong công tác đổ

Một phần của tài liệu quyền giám sát tối cao của quốc hội (Trang 70 - 74)

I .Hoạt động giám sátcủa Uỷ ban Khoa học,Công nghệ và Môi tr ờng

2.1.Một số đại biểuQuốc hội đợc bầu ra theo cơ chế cũ (luật cũ)cha có đủ điều kiện để đảm đơng công tác giám sát của Quốc hội trong công tác đổ

4. Đánh giá hoạt động giám sát

2.1.Một số đại biểuQuốc hội đợc bầu ra theo cơ chế cũ (luật cũ)cha có đủ điều kiện để đảm đơng công tác giám sát của Quốc hội trong công tác đổ

mới ở nớc ta .

Theo quy định của Điều 3,luật Tổ chức Quốc hội:“ Hiệu quả hoạt động của Quốc hội đợc đảm bảo thực hiện bằng hiệu quả hoạt động của các kỳ họp Quốc hội, hiệu quả hoạt động của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội,của Hội đồng,Uỷ ban của Quốc hội và của các đại biểu Quốc hội ”.Nh vậy,hiệu quả của hoạt động

giám sát của Quốc hội trớc hết phụ thuộc vào hoạt động giám sát của các đại biểu Quốc hội. Trong lĩnh vực giám sát trách nhiệm của đại biểu Quốc hội lại càng nặng nề vì đó là việc phải xem xét và quyết định những vấn đề đã,đang và sẽ xảy ra trong thực tế đời sống xã hội chứ không còn nằm trên văn bản nh các luật của Nhà nớc.Để đảm đơng đợc công tác giám sát này ngời đại biểu Quốc hội cần có đợc những điều kiện sau :

Ngời đại biểu phải thực sự là ngời đại diện cho nhân dân,do dân tín nhiệm bầu ra một cách hợp pháp .

- Ngời đại biểu phải có năng lực làm công tác quản lý xã hội,cụ thể là có năng lực làm công tác giám sát tức là ít nhất cá nhân đại biểu phải có trình độ pháp lý nhất định,hiểu biết sâu sắc Hiến pháp,tất cả các luật,Pháp lệnh,Nghị quyết của Quốc hội đã ban hành vì đó là công cụ,là chuẩn mực để đối chiếu với hoạt động thực tế.Không có công cụ này thì đại biểu Quốc hội không thể nhận xét và quyết định thế nào là đúng, là sai,và ngời đại biểu phải am hiểu một cách sâu sắc thực tiễn ở những vấn đề giám sát .

- Đại biểu cần có những điều kiện vật chất cần thiết bảo đảm cho hoạt động của mình đợc tiến hành:thời gian,thông tin,cơ sở vật chất .

- Do phần lớn đại biểuQuốc hội làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên đại biểu Quốc hội rất ít thời gian để làm nhiệm vụ đại biểu nói chung và làm nhiệm vụ giám sát nói riêng .Trong khi đó công tác giám sát đòi hỏi có nhiều thời gian và sự tập trung thời gian là cần thiết .

- Cũng do hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm nên phần lớn đại biểu Quốc hội đã hởng lơng theo công việc của mình ngoài ra nhận thêm phụ cấp đại biểu ít ỏi việc cung cấp thông tin các phơng tiện vật chất cần thiết bảo đảm cho đại biểu hoạt động cũng bị hạn chế thể hiện rõ nhất là trong các kỳ họp Quốc hội,tài liệu,báo cáo gửi cho các đại biểu thờng chậm ,quá sát thời gian họp và thảo luận về vấn đề đó.Khi ở địa phơng ,không phải nơi nào cũng có đủ trụ sở cho đoàn đại biểu Quốc hội làm việc ,làm nhiệm vụ tiếp dân và tiếp xúc với cử tri.Muốn giám sát thì phải có phơng tiện giao thông ,thông tin cần thiết thì mới thực hiện đợc,nhng trụ sở còn thiếu thì nói gì đến những điều kiện đó

- Vì vậy hiệu quả hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội có bị hạn chế là lý do ý thức trách nhiệm của đại biểu nhng nguyên nhân chính là Nhà nớc đã không quan tâm một cách đúng mức và hợp lý đến những điều kiện cần và đủ để đại biểu Quốc hội thực hiện đợc đúng và đầy đủ quyền hạn của mình nhất là trong hoạt động giám sát

2.2.Cơ cấu tổ chức của Quốc hội và cách làm việc của Quốc hội cha tơng ứng với những yêu cầu của công tác giám sát

Nh trên đã trình bày ,Quốc hội có chức năng giám sát tính hợp hiến hợp pháp của tất cả các văn bản pháp quy do các cơ quan Nhà nớc ban hành và giám sát tính hợp pháp,hợp lý trong hoạt động của cơ quan Nhà nớc,đơn vị vũ trang,tổ chức xã hội và công dân .Nh vậy ,chúng ta thấy đối tợng giám sát của Quốc hội là rất rộng ,nội dung mà Quốc hội cần giám sát cũng rất đa dạng và phức tạp trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị,kinh tế,quân sự, ngoại giao…

Để thực hiện việc giám sát đó,theo quy định của Hiến pháp năm 1980 chúng ta nhận thấy :

- Quốc hội giao cho viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát việc tuân theo hiến pháp và pháp luật, tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản pháp quy dới luật theo Điều 138 và phải báo cáo trớc quốc hội theo Điều 141.

- Quốc hội giao cho Hội đồng nhà nớc giám sát việc tuân theo hiến pháp và pháp luật, công tác của Hội đồng Bộ trởng, Toà án nhân dân tối cao và Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo Điều 100,điểm 7,Hiến pháp 1980 và giám sát Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của Điều 100, điểm 9.

- Quốc hội bầu ra Hội đồng dân tộc và các uỷ ban Thờng trực của Quốc hội giúp quốc hội thực hiện việc quyền giám sát tối cao theo Điều 91 và Điều 92,Hiến pháp năm 1980.

Và Quốc hội trực tiếp thực hiện quyền giám sát trong các kỳ họp quốc hội . Quốc hội mỗi năm chỉ họp 2 kỳ nên trên thực tế thì chức năng giám sát của Quốc hội do Hội đồng nhà nớc, có sự giúp đỡ của Uỷ ban Thờng trực đảm nhận và chịu trách nhiệm phải báo cáo trớc quốc hội.Hội đồng nhà nớc chỉ có 12 thành

ợng công việc lớn và nội dung đa dạng,phức tạp nhất là trong hoạt động quản lý thì không thể đủ khả năng đảm đơng một khối lợng công việc nh vậy;các Uỷ ban Thờng trực của Quốc hội phần lớn cũng do các đại biểu kiêm nhiệm đảm nhiệm do đó cũng không thể giúp Hội đồng Nhà nớc trong một khối lợng công việc lớn nh vậy.Mặt khác ,chúng tôi nhận thấy ngay trong luật Tổ chức Quốc hội và Hội đồng Nhà nớc quy định về quyền hạn ,chức năng của các Uỷ ban trong hoạt động giám sát cũng không xác định cụ thể và rõ ràng .Chúng ta đều biết rằng hoạt động giám sát của Quốc hội đợc thể hiện ở hai mặt:

- Giám sát tính hợp hiến ,hợp pháp của các văn bản pháp quy do các cơ quan Nhà nớc ban hành.Trong tình hình hiện nay ,số lợng các văn bản đó rất lớn nhng cho đến nay Quốc hội cha có một cơ quan chuyên trách nào đảm đơng nhiệm vụ xem xét tính hợp hiến ,hợp pháp của các văn bản pháp quy dới luật do Hội đồng Bộ trởng (Chính phủ)ban hành và những hớng dẫn thi hành luật và các văn bản pháp quy khác do Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành .

Đối với những văn bản pháp quy dới luật mà Hiến pháp đã giao cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát tính hợp hiến và hợp pháp và chịu trách nhiệm báo cáo trớc Quốc hội,vậy cơ quan của Quốc hội sẽ kiểm tra,giám sát công tác này của Viện kiểm sát nhân dân .

-Về mặt giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật trong hoạt động thực tiễn của Hội đồng Bộ trởng,Toà án nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân tối cao.Những cơ quan này có chức năng và nhiệm vụ quyền hạn rất rộng lớn và đa dạng ,nhất là hoạt động quản lý của Hội đồng Bộ trởng(Chính phủ)với một tổ chức có số ngời ít mà lại không có chuyên trách nh Hội đồng Nhà nớc và các Uỷ ban Thờng trực của Quốc hội thì làm thế nào mà giám sát đợc.Vì vậy ,trên thực tế hoạt động giám sát của Hội đồng Nhà nớc đối với các cơ quan này chủ yếu dựa vào việc nghe báo cáo là chính .

Việc phân định chức năng và nhiệm vụ quyền hạn của các Uỷ ban Thờng trực của Quốc hội có phần cha rõ ràng ,cần phải quy định rõ chức năng và thẩm quyền cho các Uỷ ban thờng trực của Quốc hội nhất là trong hoạt động giám sát .

Một phần của tài liệu quyền giám sát tối cao của quốc hội (Trang 70 - 74)