Giám sát và hớng dẫn hoạt độngcủa Hội đồng nhân dân.

Một phần của tài liệu quyền giám sát tối cao của quốc hội (Trang 40 - 43)

I. Những quy định về quyền giám sát tối cao của Quốc hội trong Hiến pháp 1992.

5.Giám sát và hớng dẫn hoạt độngcủa Hội đồng nhân dân.

Theo nhiệm vụ,quyền hạn đợc quy định,Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đã thờng xuyên nghe báo cáo tổng hợp về tình hình tổ chức,hoạt động của Hội đồng nhân dân, phân công các thành vên trong Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội tham dự kỳ họp và giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân,trong đó có nội dung quan trọng là giám sát cuộc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 1999 - 2004:kiểm tra,chỉ đạo các địa phơng mới chia tách trong việc tổ chức và hoạt động.Trong nhiệm kỳ qua,Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đã ban hành hơn 60 văn bản hớng dẫn Hội đồng nhân dân các cấp về các nội dung nh tổ chức bầu cử,hoạt động nói chung và tổ chức kỳ họp nói riêng,về nhiệm vụ,quyền hạn của đại biểu Hội đồng nhân dân và các vấn đề nảy sinh khác.Theo sự chỉ đạo của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội,Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội đã có nhiều hình thức thích hợp đề xây dựng quan hệ công tác,trao đổi kinh nghiệm với Hội đồng nhân dân,nhất là trong hoạt động giám sát nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan dân cử .Thông qua hoạt động giám sát và các cuộc Hội nghị toàn quốc về Hội đồng nhân dân,Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội cùng với Chính phủ và các cơ quan hữu quan đã tham gia đóng góp ý kiến về chủ trơng,quan điểm tổ chức Hội đồng nhân dân,xây dựng dự án sửa đổi Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân . Nhìn chung tuy còn có những hạn chế và cha đáp ứng đợc yêu cầu,nhng trong những năm qua,hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp đã từng bớc đợc đổi mới,chất lợng,hiệu quả đợc nâng lên .

Về phơng thức thực hiện giám sát:Đã cố gắng từng bớc đổi mới phơng thức thực hiện,kết hợp nghe báo cáo với cử đoàn đi giám sát trực tiếp tại địa phơng,cơ quan,đơn vị. Việc tổ chức các đoàn giám sát đã hợp lý hơn,vừa có sự tham gia của các cơ quan chức năng,vừa tránh cồng kềnh,bảo đảm có chất lợng hiệu quả.Uỷ

ban Thờng vụ Quốc hội đã cố gắng cải tiến trong việc chỉ đạo,điều hoà,phối hợp hoạt động giám sát của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội nhằm đạt yêu cầu đồng bộ về nội dung và địa bàn,hạn chế chồng chéo.Đã chú ý việc cải tiến theo dõi, đôn đốc việc xử lý những kiến nghị qua hoạt động giám sát,góp phần cùng các cơ quan chức năng xem xét giải quyết có hiệu quả.Việc tổng hợp hoạt động giám sát hàng quý đã đợc đề ra và thực hiện …

Mặc dù đã có nhiều tiến bộ và đạt đợc những kết quả tốt đẹp,nhng hoạt động giám sát của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội cũng còn một số hạn chế nh :

- Hoạt động giám sát vẫn còn dàn trải về nội dung,chậm đổi mới về phơng thức tiến hành,cha xây dựng đợc chơng trình khả thi và tổ chức thực hiện nghiêm túc;cha chỉ đạo công tác tham mu,phục vụ thực hiện tốt nhiệm vụ ;

- Việc chỉ đạo,điều hoà,phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội trong lĩnh vực giám sát cha thực hiện tốt;cha phân định rõ phạm vi nội dung giám sát của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội với Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội ;

- Cha thực hiện tốt vai trò chuẩn bị và giúp Quốc hội tăng cờng,nâng cao chất l- ợng,hiệu quả hoạt động giám sát.Cha kịp thời sơ kết,tổng kết để rút kinh nghiệm và tìm biện pháp khắc phục hữu hiệu,còn để cho những yếu kém trong hoạt động giám sát kéo dài,ảnh hởng đến chất lợng,hiệu quả hoạt động chung của Quốc hội;Việc xây dựng và ban hành luật về hoạt động giám sát còn chậm " .

C . Về hoạt động giám sát của Uỷ ban pháp luật . I . " Về tình hình thực hiện công tác giám sát . I . " Về tình hình thực hiện công tác giám sát .

Mặc dù công tác xây dựng pháp luật chiếm phần lớn thời gian,song Uỷ ban pháp luật cũng đã cố gắng thực hiện công tác giám sát của mình theo quy định của pháp luật . Trong nhiệm kỳ vừa qua,Uỷ ban đã tổ chức các hoạt động giám sát sau đây : - Tổ chức các phiên họp toàn thể,phiên họp thờng trực Uỷ ban mở rộng hoặc họp thờng trực để thẩm tra 18 báo cáo công tác hàng năm, của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao,Chánh án Toà án nhân dân tối cao và báo cáo của Chính phủ về công tác quản lý Toà án nhân dân địa phơng về mặt tổ chức và công tác thi hành án ;

- Tổ chức các Đoàn giám sát do đồng chí Chủ nhiệm hoặc Phó chủ nhiệm Uỷ ban làm Trởng Đoàn để tiến hành khảo sát,giám sát việc triển khai thực hiện một số luật, pháp lệnh nh Luật đất đai,Luật tổ chức Toà án nhân dân,Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân,Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân,Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, v v tại một số địa ph… ơng ;

- Tổ chức một số Đoàn của Uỷ ban và tham gia Đoàn của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đi giám sát hoạt động của Toà án nhân dân,Viện kiểm sát nhân dân,cơ quan Công an trong việc bắt,giam,giữ,xét xử và thi hành án phạt tù tại một số địa phơng ;

- Thực hiện nhiệm vụ giám sát việc ban hành Nghị quyết,nghị định của Chính phủ, quyết định,chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ,các văn bản của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,Uỷ ban đã yêu cầu các cơ quan,tổ chức hữu quan báo cáo tình hình ban hành các văn bản hớng dẫn và quy định các chi tiết thi hành luật, pháp lệnh từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khoá X đến nay;trên cơ sở đó nắm tình hình ban hành văn bản dới luật,pháp lệnh .

Từ năm 1999 đến năm 2001,thực hiện kết luận số 168 và 169 của Uỷ ban Th- ờng vụ Quốc hội về việc giải quyết và phân công việc giải quyết các đơn th khiếu nại,tố cáo của công dân về lĩnh vực t pháp gửi tới Quốc hội,các cơ quan của Quốc hội,Uỷ ban pháp luật đã tiếp nhận và xử lý 13478 đơn th khiếu nại,tố cáo về 10.577 vụ việc, trong số đó có :

- 4103 vụ việc thuộc lĩnh vực hình sự ( chiếm 37,56% ) ; - 4773 vụ việc thuộc lĩnh vực dân sự ( chiếm 44,1% );

- 456 vụ việc thuộc lĩnh vực hành chính,kinh tế,lao động (chiếm 4,74% ); - 398 vụ việc thuộc lĩnh vực thi hành án ( chiếm 3,87% );

- 373 vụ việc thuộc lĩnh vực xâm phạm hoạt động t pháp (chiếm 0,6% ); - Còn lại là khiếu nại về các vụ việc khác ( chiếm tỉ lệ 5,39% ).

Uỷ ban pháp luật đã tổ chức các đoàn giám sát và tham gia Đoàn giám sát của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đối với một số vụ án cụ thể .

Năm 1999 :Tiến hành 6 cuộc giám sát gồm:5 vụ án về lĩnh vực dân sự,1vụ án thuộc lĩnh vực hình sự ;

Năm 2000 :Tiến hành 5 cuộc giám sát gồm:2 vụ án thuộc lĩnh vực hình sự,1vụ án thuộc lĩnh vực kinh tế,1 vụ án thuộc lĩnh vực lao động,1 vụ án thuộc lĩnh vực dân sự ;

Năm 2001:Tiến hành 3 cuộc giám sát gồm :1 vụ án thuộc lĩnh vực thi hành án,2 vụ án thuộc lĩnh vực dân sự

Một phần của tài liệu quyền giám sát tối cao của quốc hội (Trang 40 - 43)