Hoạt động giám sátcủa Uỷ ban về các vấn đề xã hộ

Một phần của tài liệu quyền giám sát tối cao của quốc hội (Trang 56 - 59)

D. Hoạt động giám sátcủa Uỷ ban Đối ngoạ

G.Hoạt động giám sátcủa Uỷ ban về các vấn đề xã hộ

“ Đối với các địa phơng,trong nhiệm kỳ này(tính đến tháng 2– 2002)Uỷ ban về CVĐXH đã tiến hành 88 cuộc giám sát,khảo sát và nghiên cứu tại 53 tỉnh,thành phố với nhiều nội dung thuộc lĩnh vực chuyên môn Uỷ ban phụ trách.Trong 53 tỉnh, thành phố thì có 29 tỉnh đợc giám sát một lần,16 tỉnh đợc giám sát,khảo sát 2 lần; 7 tỉnh đợc giám sát,khảo sát,nghiên cứu 3 lần và 1 thành phố đợc nghiên cứu, khảo sát,giám sát tới 6 lần.Các cuộc giám sát đợc tiến hành từng đợt có trọng tâm với số cán bộ từ 3 đến 5 thành viên do một lãnh đaọ của Uỷ ban làm trởng đoàn.Thờng trực Uỷ ban thông báo cụ thể thời gian,nội dung giám sát,cách thức làm việc với thờng trực HĐND,UBND và Đoàn ĐBQH của địa phơng và Uỷ ban tiến hành giám sát,khảo sát trong khoảng thời gian từ 15 đến 20 ngày để chuẩn bị.Rút kinh nghiệm các khoá trớc,tuỳ theo địa bàn giám sát ở từng địa phơng,tuỳ theo nội dung khảo sát,giám sát mà Đoàn có cách làm việc với chính quyền,các cơ quan có liên quan,tiếp tục khảo sát ở mỗi cơ sở cho phù hợp.Thông thờng đoàn có trao đổi thông tin và ý kiến của đoàn với lãnh đạo địa phơng và có báo cáo kết quả(bằng văn bản)với UBTVQH.Văn bản này đồng thời gửi cho địa phơng nơi tiến hành giám sát để thực hiện những kiến nghị của đoàn.Các kiến nghị của địa phơng nơi đợc giám sát có liên quan đến Chính phủ,đến Bộ,ngành cũng đợc tách riêng để gửi cho Chính phủ,cho Bộ,ngành để xử lý theo thẩm quyền .

Trong nhiệm kỳ này,Uỷ ban đã tổ chức hơn 30 cuộc làm việc với các Bộ,ngành ở Trung Ương theo những chuyên đề cụ thể .

Hàng năm hoặc 6 tháng Uỷ ban đều có các cuộc làm việc xem xét tổng thể các vấn đề hoặc là vấn đề có tính chuyên sâu.Trong 5 năm,Uỷ ban và thờng trực Uỷ ban đã có 12 cuộc làm việc với Bộ LĐTBXH;4 cuộc với Bộ Tài chính;9 cuộc với Bộ Y tế;4 cuộc với Uỷ ban QGDS – KHHGĐ;5 cuộc với Ban Tôn giáo của Chính phủ và dự nhiều hội nghị với các ngành đó.Đến nay cách làm việc này gần nh đã trở thành thông lệ,thành nề nếp vì mục đích các cuộc làm việc là trao đổi thông tin,cùng nhau tìm biện pháp thúc đẩy công việc của mỗi lĩnh vực ngày càng tốt hơn.Đồng thời xem xét các kiến nghị hợp lý của địa ph- ơng .

Kết hợp giữa các hình thức giám sát nói trên,trong 5 năm Uỷ ban đã kiến nghị nhiều vấn đề lớn với Chính phủ và các ngành Trung Ương(không kể các kiến nghị trực tiếp đối với địa phơng khi làm việc lại để kết thúc đợt giám sát).Dới đây là một số kiến nghị mà Chính phủ hoặc Bộ,ngành đã tiếp nhận và xử lý

- Từ đầu năm 1998,Uỷ ban đã kiến nghị điều chỉnh một số nội dung trong chế độ BHYT và kết quả là Bộ Y tế đã tiếp thu và trình Chính phủ xem xét,quyết định huỷ bỏ việc thu viện phí 20% đối với đối tợng hu trí và một số đối tợng h- ởng chính sách u đãi xã hội .

- Kiến nghị của Uỷ ban về di dân,tái định c đã đợc Chính phủ rút kinh nghiệm. Đây không chỉ là vấn đề kinh tế mà là vấn đề xã hội rất lớn.Nơi định c mới phải có điều kiện sống,làm việc chí ít nh nơi xuất c và càng cao hơn càng tốt.Kiến nghị này đã đợc vận dụng vào việc xây dựng công trình thuỷ điện Sơn La(coi di dân tái định c là một phần quan trọng của công trình,của dự án)

- Qua giám sát thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo,Uỷ ban đã có kiến nghị một số việc mà Chính phủ đã điều chỉnh,đó là việc lựa chọn xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở,tuy dân đợc quyền lựa chọn nhng phải phù hợp với điều kiện thực tế có thể thực hiện đợc(không thể chọn xây dựng cônh trình điện hạ thế một khi lới điện quốc gia cha tới,cũng không thể lựa chọn công trình xây dựng con đờng của một xã hải đảo nối với đất liền...).Uỷ ban cũng đã kiến nghị việc điều chỉnh chuẩn đói nghèo một khi tỷ lệ hộ đói nghèo theo chuẩn cũ chỉ còn hơn 10% , Chính phủ,Bộ Lao Động và Thơng Binh- xã hội đã sửa,nâng chuẩn đói nghèo lên để thực hiện cho giai đoạn 2001- 2005(chuẩn cũ:nông thôn miền núi,hải đảo có thu nhập 45. 000 đ/ngời/tháng;nông thôn đồng

bằng70.000đ/ngời/tháng;thành thị 100.000đ/ngời/tháng.Chuẩn

- Qua giám sát thực hiện chế độ BHXH,Uỷ ban đã kiến nghị điều chỉnh mức trừ tiền lơng hu đối với ngời nghỉ trớc tuổi từ 2% xuống 1%;Chính phủ chấp nhận và thể hiện trong nghị định 93/ CP ngày 12/11/1998 .

- Qua giám sát về các hoạt động y tế , chăm sóc sức khoẻ nhân dân , thực hiện chính sách dân số và phát triển,Uỷ ban đã kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan hữu quan quan tâm tới vấn đề sức khoẻ sinh sản,chống suy dinh d- ỡng,giải quyết các chế độ cho cán bộ y tế và tăng ngân sách cho ngành y tế hợp lý hơn.Đến nay Chính phủ đã phê duyệt chiến lợc quốc gia về dinh dỡng,chăm sóc sức khoẻ sinh sản và đang triển khai thí điểm sửa đổi một số vấn đề về cơ chế quản lý,điều hành trong ngành y tế .

Nêu lên một số vấn đề đợc Chính phủ,các ngành tiếp thu và sửa đổi,chúng ta có thể đi đến nhận định là:Các cuộc giám sát của Uỷ ban là thiết thực và bổ ích góp phần sửa chữa những thiếu sót,khuyết điểm trong việc thực hiện luật pháp và các chế độ chính sách,mặt khác cũng kiểm nghiệm xem các quy định của chính sách luật pháp có phù hợp với thực tiễn không;kết quả các cuộc giám sát là tơng đối rõ ràng và cụ thể;sự hợp tác giữa Uỷ ban với các ngành,các địa phơng vì nhiệm vụ chung là tơng đối chặt chẽ và có thiện chí.Hoạt động của Uỷ ban trên lĩnh vực này là tích cực và đều đặn từ đầu đến hết khoá.Thông qua công tác giám sát,các thành viên Uỷ ban với mức độ khác nhau đều tích luỹ thêm đ ợc kiến thức và mở rộng đợc phạm vi hiểu biết của mình,đặc biệt là những hiểu biết về thực tế về cuộc sống của các gia đình chính sách trong toàn quốc nhất là ở vùng sâu vùng xa để làm việc tốt hơn,góp phần đáng kể vào việc thực hiện chính sách,pháp luật cũng nh việc xây dựng chính sách và pháp luật .

* Một số vấn đề tồn tại , khiếm khuyết đáng lu ý là :

- Xã hội là một lĩnh vực rộng lớn,có nhiều nội dung phức tạp,nhng chúng ta cũng mới chỉ tập trung ở một số nội dung lớn,bức xúc,còn khá nhiều nội dung cha đợc giám sát;trong 61 tỉnh,thành cũng còn tới 8 tỉnh cha đợc giám sát về lĩnh vực xã hội(tất nhiên không yêu cầu phải đi hết các tỉnh)

- Đôi khi chúng ta cha thực sự phát huy quyền lực của mình theo Điều 42 của luật Tổ chức Quốc hội,trong đó có việc giám sát.Nh trên đã nói các ngành,các địa phơng có thiện chí hợp tác trong công việc,nhng cũng không phải là không

thấp.Một số kiến nghị sau giám sát cha đợc thực hiện một cách nghiêm túc,thiếu thông tin phản hồi về việc thực hiện các kiến nghị của Đoàn .

- Một số kiến nghị trong giám sát cũng cha thật đầy đủ và sâu sắc do đó có cơ quan hành pháp cũng không thật sự lu ý.Có tình hình này vì ở một số vấn đề phải giám sát chúng ta cũng cha nắm hết nội dung và tính nghiệp vụ sâu sắc của nó ” .

Một phần của tài liệu quyền giám sát tối cao của quốc hội (Trang 56 - 59)