Giám sát qua kiến nghị củacác tổ chức,công dân về lĩnh vực kinh tế và ngân sách

Một phần của tài liệu quyền giám sát tối cao của quốc hội (Trang 63 - 65)

D. Hoạt động giám sátcủa Uỷ ban Đối ngoạ

4. Giám sát qua kiến nghị củacác tổ chức,công dân về lĩnh vực kinh tế và ngân sách

ngân sách .

Qua thực hiện công tác giám sát và kết hợp với việc nghiên cứu,xem xét các kiến nghị của các tổ chức và công dân,Thờng trực Uỷ ban đã có một số văn bản gửi đến Chính phủ,các Bộ,ngành chức năng đề nghị giải trình,làm rõ trách nhiệm và cần có biện pháp khắc phục nh vấn đề di dân tự do;việc nhập khẩu clinker;vấn đề sản xuất,tiêu thụ,giá cả về nguyên liệu chế biến bột giấy trong n- ớc;về tình hình cải tạo và nâng cấp quốc lộ 1A đoạn từ Vinh(Nghệ An)đến Đông Hà(Quảng Trị);việc nhập khẩu các bộ linh kiện xe gắn máy,nhất là từ Trung Quốc và việc sản xuất và lắp ráp xe gắn máy trong nớc theo chủ trơng khuyến khích nội địa hoá;về chính sách thuế đối với doanh nghiệp;về mua tạm trữ thóc gạo,cà phê;về tình hình nhập khẩu đờng,xuất khẩu gạo,nhập khẩu những mặt hàng mà khả năng trong nớc có thể sản xuất đợc...Qua theo dõi thấy,các kiến nghị của Uỷ ban đã đợc Chính phủ,các Bộ, ngành quan tâm có chuyển biến tích cực,có các biện pháp khắc phục từng bớc có kết quả .

Ngoài ra,sau khi nhận đợc đơn th của các tổ chức,cá nhân về các vấn đề liên quan tới lĩnh vực kinh tế và ngân sách;Thờng trực Uỷ ban hoặc có công văn chuyển đến các cơ quan hữu quan và đôn đốc việc xem xét,giải quyết hoặc chuyển đến Vụ Dân nguyện–VPQH xem xét xử lý chung;đồng thời cũng thông báo cho các tổ chức, cá nhân đợc biết .

Qua công tác giám sát của Uỷ ban trong nhiệm kỳ Quốc hội khoá X có thể khẳng định rằng hoạt động giám sát của Uỷ ban ngày càng có chất lợng,đi vào chiều sâu , đã bao quát đợc các nội dung quan trọng thuộc lĩnh vực kinh tế và ngân sách,tập trung vào những vấn đề cấp bách mà Quốc hội đề ra và đợc cử tri cả nớc quan tâm nh tình hình thực hiện nhiệm vụ và NSNN hàng năm,việc phân bổ nhiệm vụ thu,chi NSNN,các hoạt động XNK,XDCB,đặc biệt là các dự án quan trọng quốc gia,các chơng trình mục tiêu,các mục tiêu và cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân... Bên cạnh đó,trong hoạt động giám sát về lĩnh vực kinh tế và ngân sách cũng còn nhiều tồn tại và hạn chế.Cụ thể là chất lợng còn thấp,sự phối hợp giữa các cơ quan của Quốc hội trong công tác giám sát và phục vụ giám sát cha đợc chặt chẽ, đồng bộ.Qua các đợt giám sát,Uỷ ban đều có các kiến nghị cụ thể gửi các Bộ,ngành, địa phơng về các vấn đề nổi lên về lĩnh vực kinh tế,NSNN.Nhiều kiến nghị của Uỷ ban đã đợc các Bộ,ngành,địa phơng tiếp thu,giải quyết và có công văn phúc đáp giải trình về các vấn đề mà Uỷ ban đã nêu.Tuy nhiên,vẫn còn nhiều kiến nghị qua hoạt động giám sát của Uỷ ban trong lĩnh vực kinh tế và NSNN cha thực sự đợc các cơ quan hữu quan thờng xuyên quan tâm tiếp nhận giải quyết kịp thời và đúng mức.Do đó ,có một số tồn tại cứ tiếp diễn và không đợc khắc phục.Hoạt động giám sát trong lĩnh vực thi hành văn bản pháp luật tuy đợc Uỷ ban quan tâm,nhng thực tế cha đợc thực hiện nhiều và còn bị hạn chế về tác dụng hiệu quả ,kết quả cha tơng xứng với nhiệm vụ đợc giao .

Nguyên nhân của những tồn tại ,hạn chế trong hoạt động giám sát đã nêu ở trên là do:lực lợng bảo đảm thực hiện công tác giám sát quá mỏng ,nhất là các thành viên hoạt động chuyên trách của Uỷ ban lại quá ít;các đoàn đi giám sát thực tế thờng đợc tiến hành trong khoảng thời gian ngắn nhng nội dung còn dàn trải,chủ yếu là nghe các báo cáo,cha có điều kiện sâu sát hơn với tình hình thực tế;sự tham gia của các cơ quan có liên quan trong công tác giám sát còn ít .Việc lập kế hoạch và tổ chức các đoàn giám sát còn bị động,đặc biệt là việc theo dõi tình hình không thờng xuyên;việc theo dõi,đôn đốc các cơ quan hữu quan tiếp nhận nghiên cứu, giải quyết và phúc đáp kiến nghị hoặc phối hợp cùng nhau giải quyết các kiến nghị qua giám sát cha đợc quan tâm đúng mức,thờng xuyên.Mặt

về hoạt động giám sát trong lĩnh vực kinh tế và NSNN tuy đã có ở nhiều văn bản khác nhau nhng còn trùng lặp,cha thống nhất,cha cụ thể và cha có hệ thống,cha thật sự có hiệu lực. Quyền và nghĩa vụ của các cấp,các ngành chịu sự giám sát của Quốc hội trong lĩnh vực kinh tế và NSNN cha đợc quy định rõ ràng nên hiệu quả hiệu lực giám sát còn nhiều hạn chế ...”

Một phần của tài liệu quyền giám sát tối cao của quốc hội (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w