BGH tăng cường hướng dẫn GV biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ trong trị chơi đĩng kịch

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn ở các trường mầm non TP Cà Mau (Trang 83 - 87)

tượng cho trẻ trong trị chơi đĩng kịch

Trị chơi đĩng kịch được các nhà tâm lí học xếp vào loại trị chơi sáng tạo. Khi tham gia trị chơi này địi hỏi trẻ phải cĩ vốn biểu tượng phong phú về lời nĩi, việc làm,…về tính cách nhân vật mà trẻ đĩng. Nếu biểu tượng về nhân vật trẻ đĩng mờ nhạt, nghèo nàn thì trẻ khĩ khăn trong tư duy, tưởng tượng để thực hiện hành động vai. Ngược lại nếu biểu tượng về nhân vật rõ ràng, đầy đủ, phong phú trẻ sẽ sáng tạo trong hành động vai. Trong thực tiễn, BGH các trường MN cơng lập trong TP Cà Mau chưa quản lý tốt biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng ở trị chơi đĩng kịch.

*Yêu cu cn đạt:

-BGH giúp GV hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ ở trị chơi đĩng kịch.

-BGH giúp GV hiểu rõ đặc điểm tâm lý của trẻ MG lớn.

-BGH giúp GV nắm được các biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ qua trị chơi đĩng kịch và cĩ kỹ năng thực hành biện pháp này.

-BGH kiểm tra, đánh giá và gĩp ý cho GV về cách làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ ở trị chơi đĩng kịch sau mỗi tác phẩm.

*Phương hướng thc hin:

-Bước 1: BGH hướng dẫn GV xác định rõ mục đích và yêu cầu của trị chơi đĩng kịch.

-Bước 2: BGH hướng dẫn GV các biện pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để trẻ hình thành biểu tượng về các nhân vật trong tác phẩm. Tuỳ theo trình độ của trẻ GV cĩ thể cĩ biện pháp khác nhau.

+Đối với trẻ chưa biết gì về câu truyện đĩ, GV cĩ thể kể bằng nhiều hình thức.

Kể bằng điệu bộ.

Kể qua các hình thức rối.

Các hình thức kể phải phong phú, để trẻ dễ dàng ghi nhớ những biểu tượng về các nhân vật trong câu truyện.

+Đối với trẻ đã biết về câu truyện, tuỳ theo mức độ hiểu biết của trẻ GV cĩ thể chọn một hình thức kể phù hợp với trình độ của trẻ. Chẳng hạn như GV cĩ thể kể qua rối, sau đĩ trao đổi với trẻ qua tranh hay mơ hình và tổ chức các trị chơi củng cố biểu tượng các nhân vật trong truyện.

-Bước 3: BGH hướng dẫn GV biện pháp củng cố biểu tượng các nhân vật thơng qua trị chơi và trao đổi với trẻ, cĩ nhiều cách để củng cố biểu tượng về nhân vật.

+Sau khi cho trẻ nghe kể xong câu truyện, GV trao đổi, trị chuyện với trẻ về từng nhân vật, hành động, việc làm, lời nĩi của nhân vật, đánh giá tính cách của các nhân vật.

+Thực hiện trị chơi ghép hình nhân vật từ các mảnh rời, ghép xong trẻ kể lại nhân vật đĩ.

+Vẽ hoặc tơ màu từng nhân vật và kể lại về những nhân vật đĩ.

+Cơ và trẻ cùng kể về từng nhân vật trong truyện hoặc cho trẻ kể lại truyện theo trí nhớ của trẻ.

+Kể chuyện theo hướng đổi mới GD hiện nay.

-Bước 4: BGH hướng dẫn GV các biện pháp sử dụng vốn biểu tượng đã cĩ của trẻ để đĩng kịch hoặc chơi với nhân vật rời nhằm phát triển tư duy trực quan hình ảnh và trí tưởng tượng cho trẻ.

+BGH hướng dẫn GV thực hiện tuỳ theo trình độ của trẻ như:

Nếu trẻ chậm, tư duy và ngơn ngữ yếu thì cho trẻ chơi với nhân vật rời.

Nếu trẻ cĩ trình độ tư duy trực quan hình ảnh, tưởng tượng, ngơn ngữ phát triển tốt thì cho trẻ chơi đĩng kịch.

+BGH hướng dẫn GV biện pháp tổ chức đĩng kịch cho trẻ (hướng dẫn trẻ nhập vai, cách làm sân khấu, giao lưu diễn viên và khán giả…)

-Bước 5: BGH dự giờ, gĩp ý cho GV.

-Bước 7: BGH tổ chức báo cáo sáng kiến kinh nghiệm sau mỗi học kỳ hoặc kết thúc năm học.

c.BGH tăng cường hướng dẫn GV biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻở trị chơi lắp ghép – xây dựng.

Trị chơi xây dựng – lắp ghép bao giờ cũng cĩ sản phẩm cụ thể, trong trị chơi này trẻ phản ánh những hiện tượng, đối tượng của cuộc sống xung quanh.Qua trị chơi này sáng kiến của trẻ được bộc lộ rõ nét tuỳ theo hồn cảnh sống, vốn sống và khả năng tư duy tưởng tượng của trẻ. Cho nên, GV cần phải làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ để kích thích trẻ tư duy, tưởng tượng. Trong thực tiễn, GV thực hiện việc làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ trong trị chơi này chưa hiệu quả và BGH quản lý biện pháp này cịn yếu.

*Yêu cu cn đạt:

-BGH giúp GV hiểu rõ sự cần thiết và ý nghĩa của việc làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ ở trị chơi lắp ghép – xây dựng.

-BGH giúp GV nắm được đặc điểm tâm lí lứa tuổi của trẻ MG lớn.

-BGH giúp GV nắm được những cách làm và cĩ kỹ năng thực hành trong việc làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ trong trị chơi lắp ghép – xây dựng. -BGH kiểm tra, đánh giá và gĩp ý cho GV về việc làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ ở trị chơi lắp ghép – xây dựng sau mỗi chủ điểm.

-BGH hướng dẫn GV biết tích hợp các tri thức trẻ đã lĩnh hội được trong trị chơi.

*Phương hướng thc hin:

BGH cĩ thể hướng dẫn các bước sau đây cho tổ trưởng chuyên mơn hoặc tổ phĩ và yêu cầu tổ trưởng, tổ phĩ hướng dẫn lại cho GV. BGH cũng cĩ thể hướng dẫn trực tiếp cho GV.

-Bước 1: Trước khi đi vào nội dung thiết kế trị chơi, BGH trao đổi với GV về đặc điểm tâm lý trẻ MG lớn, về tư duy tưởng tượng của trẻ; sự cần thiết phải làm phong phú vốn biểu tượng để phát triển tư duy tưởng tượng cho trẻ qua trị chơi xây dựng – lắp ghép.

-Bước 2: BGH hướng dẫn GV xác định mục đích của trị chơi lắp ghép – xây dựng, cần củng cố những biểu tượng nào? Phát triển đặc điểm tâm lý nào? Trên cơ sở đĩ lựa chọn chủ đề, nội dung cho trị chơi lắp ghép – xây dựng.

-Bước 3: BGH hướng dẫn GV tìm biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ. BGH chỉ hướng dẫn gợi ý, GV tự chọn biện pháp theo sáng kiến của GV, các biện pháp này phù hợp với thực tiễn của địa phương và tâm lý của trẻ. BGH cĩ thể gợi ý cho GV chọn những cách làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ như sau:

+Làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ bằng cách cho trẻ xem tranh. +Làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ bằng cách cho trẻ quan sát thực tế. +Làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ qua trao đổi – trị chuyện với trẻ. +Làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ bằng cách cho trẻ xem phim.

-Bước 4: BGH gợi ý, hướng dẫn cho GV lựa chọn biện pháp và thực hành các biện pháp vào hoạt động cụ thể, cho GV báo cáo thuyết trình về cách làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ ở trị chơi này qua sinh hoạt tổ chuyên mơn.

-Bước 5: BGH kiểm tra, đánh giá, gĩp ý cho GV nắm vững các kỹ năng cơ bản về biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ.

-Bước 6: BGH cho GV triển khai thực hiện theo sáng kiến của GV và theo đặc điểm tâm lí của trẻ ở mỗi lớp, BGH dự giờ gĩp ý để GV thực hiện biện pháp này hồn chỉnh hơn .

BGH chú ý hướng dẫn GV tích hợp kiến thức, kỹ năng khác vào hoạt động.

Ví dụ: BGH hướng dẫn GV làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ trong trị

chơi lắp ghép - xây dựng ở chủ đề “trường MN” – trị chơi “xây trường MN”.

-Khi thực hiện trị chơi này BGH trao đổi với GV về đặc điểm tâm lí của trẻ MG lớn, đặc biệt là tư duy và tưởng tượng của trẻ. Trao đổi với GV về đặc điểm và vai trị của trị chơi xây dựng – lắp ghép là phát triển mạnh mẽ khả năng tư duy và tưởng tượng cho trẻ. Vì vậy phải phát triển và làm phong phú vốn biểu tượng để trẻ thực hiện trị chơi một cách sáng tạo và hứng thú.

-BGH giúp GV xác định mục đích xây dựng trường MN là: Củng cố biểu tượng về trường MN, củng cố biểu tượng về mơi trường xung quanh, biểu tượng về tốn (hình dạng – kích thước – định hướng khơng gian) mà trẻ đã lĩnh hội.

+Phát triển quá trình nhận thức, đặc biệt là tư duy tưởng tượng, phát triển thể chất, ngơn ngữ, tình cảm xã hội và thẫm mỹ.

-BGH hướng dẫn GV xây dựng nội dung của trị chơi cho phù hợp với chủ đề và phát triển các đặc điểm tâm lí như mục đích đã đề ra.

-BGH hướng dẫn GV các biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho hoạt động chơi xây dựng trường MN.

+GV làm phong phú vốn biểu tượng bằng cách:

Cho trẻ quan sát trường MN qua đi dạo chơi quanh trường.

Cho trẻ xem băng hình về trường MN.

Cho trẻ quan sát tranh và mơ hình trường MN.

-BGH hướng dẫn GV đặt câu hỏi trao đổi với trẻ sau khi cho trẻ quan sát, giúp trẻ định hướng trong tư duy và tưởng tượng để xây dựng trường MN.

-BGH yêu cầu GV thực hành và tổ chức trao đổi, gĩp ý ở tổ bộ mơn.

-BGH trực tiếp dự giờ về tổ chức các trị chơi xây dựng – lắp ghép, gĩp ý trực tiếp cho GV.

-BGH cĩ thể tổ chức hội thi, thao giảng hoặc báo cáo sáng kiến kinh nghiệm để các GV cùng học tập.

d. BGH tăng cường hướng dẫn GV biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻở các gĩc chơi

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn ở các trường mầm non TP Cà Mau (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)