TèNH HèNH SỬ DỤNG VỐN TẠI NHNo&PTNT HÀ NỘ

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 42 - 50)

Trong nền kinh tế, cỏc NHTM đều hoạt động theo phương thức “đi vay để cho vay” tức là huy động vốn từ cỏc nguồn khỏc nhau và phải sử dụng vốn đú để hoạt động kinh doanh cú lói, đảm bảo khả năng thanh toỏn cho khỏch hàng khi cú dũng tiền rỳt ra. Vỡ vậy sử dụng vốn là khõu mấu chốt quyết định hiệu quả kinh doanh của Ngõn hàng. Việc sử dụng triệt để cú hiệu quả nguồn vốn sẽ dẫn đến tối đa hoỏ lợi nhuận cho Ngõn hàng cũng như gúp phần vào sự phỏt triển chung của nền kinh tế đất nước.

Bảng 11: Kết quả sử dụng vốn của NHNo Hà nội.

Đơn vị: Triệu VND

Thời gian Khoản mục

31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001

Dư nợ cho vay 959.749 957.229 1.296.566 1.409.405

Biểu 2: Tổng dư nợ

Tại Ngõn hàng nụng nghiệp Hà nội, ngoài hoạt động sử dụng nguồn để cho vay đối với nền kinh tế thỡ vốn của Ngõn hàng cũn phục vụ cho hoạt động sử dụng khỏc. Trong đú chủ yếu là hoạt động điều chuyển vốn trong hệ thống Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Sử dụng khỏc cho kinh doanh ngoại tệ và mua sắm tài sản cố định chỉ chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể. Nguyờn nhõn chớnh của vấn đề nguồn vốn điều chuyển lớn là do tốc độ huy động vốn của Ngõn hàng tăng nhanh trong khi hoạt động cho vay của Ngõn hàng cũn hạn chế. Đõy là dấu hiệu chưa thật tốt trong hoạt động kinh doanh tớn dụng, thể hiện thị trường cho vay của Ngõn hàng cũn nhiều hạn chế. Do vậy , vấn đề đặt ra là cần nghiờn cứu kỹ hơn nghiệp vụ cho vay của Ngõn hàng để đưa ra những giải phỏp phự hợp nhằm mở rộng cho vay, tạo cơ sở tăng lợi nhuận cho Ngõn hàng.

Diễn biến tỡnh hỡnh dư nợ của NHNo&PTNT Hà nội qua cỏc năm 98,99,2000 được thể hiện trong bảng sau:

0 300000 600000 900000 1200000 1500000

Dư nợ cho vay

31/12/1998 31/12/1999 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001

Bảng 12: Hoạt động tớn dụng của NHNo Hà nội.

Đơn vị: Triệu VND

Thời gian Khoản mục

31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.Cho vay DNNN 796.484 82,9 814.476 85,1 862.015 66,5 974.110 69,1 2.Cho vay NQD 163.265 17,1 142.753 14,9 434.551 33,5 435.295 30,9

Tổng dư nợ 959.749 100 957.229 100 1.296.566 100 1.409.405 100

% Tăng giảm -0,26 35,4 8,7

Qua bảng 12 ta thấy doanh số cho vay của NHNo Hà nội năm 1999 giảm 0,26% so với năm 1998 với con số tuyệt đối 2.520 triệu đồng. Nguyờn nhõn chớnh là do năm 99 xuất hiện tỡnh trạng thiểu phỏt kộo dài, lạm phỏt quỏ thấp dưới 1 chữ số dẫn đến dư cung trong nền kinh tế, sức mua giảm sỳt với chớnh sỏch tiền tệ quỏ chặt gõy ra sự trỡ trệ trong nền kinh tế. Cỏc doanh nghiệp kinh doanh khụng dỏm đầu tư mở rộng sản xuất. Mặc dự ngành Ngõn hàng tớch cực chống thiểu phỏt bằng cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ như hạ lói suất cho vay, giảm tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc từ 7% xuống cũn 3%, nhưng chỉ thực hiện chủ yếu vào 6 thỏng cuối năm 99 nờn khụng phỏt huy được hết hiệu quả.

Trong năm 2000, dưới sự can thiệp của Ngõn hàng nhà nước thụng qua kớch cầu đầu tư, lói suất cho vay từ 1,25%/thỏng giảm xuống cũn 0,85%/thỏng. Mức lói suất hấp dẫn đó kớch thớch cỏc doanh nghiệp tăng nhu cầu sử dụng cho đầu tư mới về nhà xưởng, trang thiết bị, cụng nghệ và mở rộng sản xuất. Kết hợp với việc thực hiện chiến lược khỏch hàng, NHNo Hà nội đó đưa tổng dư nợ tăng trưởng 35,4% so với năm 99. Vào quý I/2001 dư nợ của Ngõn hàng tăng lờn 8,7%.

Xột về cơ cấu dư nợ ta thấy cho vay doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) tăng và khu vực ngoài quốc doanh giảm thể hiện chủ trương của Ngõn hàng trong chớnh sỏch cho vay. Ngõn hàng tăng cường mối quan hệ với cỏc khỏch hàng là DNNN lớn, cú vị trớ quan trọng trong chiến lược phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn, hầu hết là những doanh nghiệp vững mạnh làm ăn cú hiệu quả, được sự đầu tư của Chớnh phủ như cỏc doanh nghiệp thuộc Tổng cụng ty 90-91. Việc đầu tư cho những doanh nghiệp này hầu như khụng cú rủi ro.

Đối với khu vực ngoài quốc doanh, do kinh doanh luụn gặp rủi ro lớn nờn Ngõn hàng thực hiện quản lý chặt chẽ việc cho vay. Muốn vay vốn cỏc doanh nghiệp phải cú tài sản thế chấp nhưng hầu hết tài sản thế chấp của doanh nghiệp đều bị hạn chế và thụng tin khụng đầy đủ. Mặt khỏc do cỏc DNNN cú nhu cầu về vốn tớn dụng cao, nờn việc đầu tư cú trọng điểm cho một số doanh nghiệp cú giỏ trị kinh tế dễ thu hỳt vốn của Ngõn hàng hơn.

Năm 98, 99 doanh số cho vay với khu vực quốc doanh chiếm tuyệt đại đa số và tăng trưởng khỏ đều, về tỷ trọng từ 82,9% trờn tổng nguồn năm 98 đó tăng lờn 85,1% năm 99. Đạt được kết quả này là do Ngõn hàng đó tập trung đầu tư vào cỏc dự ỏn mới như dự ỏn nõng cấp tổng đài điện thoại của Tổng cụng ty bưu chớnh viễn thụng, dự ỏn hoạt động của Tổng cụng ty xăng dầu Việt nam. Cựng thời điểm này hoạt động cho vay ngoài quốc doanh lại giảm cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng, từ 17,1% năm 99 giảm xuống 14,9% năm 98.

Bước sang năm 2000 doanh số cho vay khu vực quốc doanh tăng lờn nhưng lại giảm về tỷ trọng, nguyờn nhõn là do dư nợ cho vay ngoài quốc doanh tăng lờn. Hiện nay (quý I/2001) NHNo Hà nội vẫn đang tiếp tục thỳc đẩy hoạt động tớn dụng và cũng cú bước tăng trưởng rừ rệt.

Trong cơ cấu cho vay đối với DNNN đó cú những biến động lớn về tỷ trọng giữa cho vay ngắn hạn và cho vay dài hạn thể hiện ở bảng 13.

Bảng 13: Cơ cấu cho vay doanh nghiệp nhà nước.

Đơn vị: Triệu VND

Thờigian Khoản mục

31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.CV ngắn hạn 690.570 86,7 720.975 88,5 771.628 89,5 885.131 90,8 -Nội tệ 360.135 399.722 692.603 806.336 -Ngoại tệ 330.255 321.253 79.025 78.795 2.CV dài hạn 105.914 13,5 93.501 11,5 90.387 10,5 88.979 9,2 -Nội tệ 36.001 415.507 41.059 39.749 -Ngoại tệ 69.913 51.994 49.328 49.230 Tổng 796.484 100 814.476 100 862.015 100 974.110 100

Trong cơ cấu dư nợ của khu vực quốc doanh ta thấy khoản cho vay ngắn hạn luụn tăng trưởng và chiếm một tỷ trọng rất lớn, từ 86,7% năm 98 tăng lờn

89,5% năm 99 và tiếp tục tăng lờn ở quý I/2001. Ngược lại với dư nợ ngắn hạn, tỷ trọng cho vay trung-dài hạn thấp, chỉ chiếm 13,3% tổng dư nợ năm 98, 11,5% năm 99 và đến năm 2000 dư nợ cho vay giảm xuống cũn 10,5%. Đõy là con số quỏ thấp so với nhu cầu thị trường, chứng tỏ Ngõn hàng chưa nắm bắt nhu cầu đầu tư trung dài hạn của cỏc doanh nghiệp lớn, chưa tăng cường khả năng tham gia vào cỏc chương trỡnh, dự ỏn lớn hơn, dài hạn hơn. Mặc dự trong năm 2000 NHNo Hà nội đó tớch cực khai thỏc mở rộng đầu tư cho một số doanh nghiệp mới, đi sõu vào tỡm kiếm cỏc dự ỏn khả thi của cỏc khỏch hàng truyền thống và cỏc khỏch hàng khỏc như Cụng ty Cao su Sao vàng, Cụng ty Vật tư Nụng sản, Tổng cụng ty Cà phờ Việt nam, Cụng ty than Đụng bắc... nhưng doanh số cho vay chủ yếu vẫn là dư nợ ngắn hạn.

Cũng từ bảng trờn ta thấy, trong năm 2000 cho vay ngắn hạn bằng nội tệ tăng lờn trong khi đú tớn dụng ngoại tệ lại giảm rất mạnh. Nguyờn nhõn tớn dụng ngoại tệ giảm là do trong năm 2000 cỏc doanh nghiệp cú xu hướng chuyển sang vay nội tệ kể cả những nhu cầu vay ngoại tệ để nhập khẩu. Vay bằng nội tệ khỏch hàng vừa được hưởng lói suất tương đương với lói suất vay bằng USD vừa trỏnh được rủi ro của tỷ giỏ biến động, đặc biệt trong năm 2000 tốc độ tăng trưởng tỷ giỏ tương đối nhanh so với năm 99 và sự bất ổn của thị trường ngoại tệ

Cho vay khối kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNo Hà nội cú sự biến động đỏng chỳ ý thể hiện ở bảng sau:

Bảng 14: Cơ cấu cho vay ngoài quốc doanh. Đơn vị: Triệu VND Thờigian Khoản mục 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001 I. CV ngắn hạn 124.580 99.221 375.123 363.456 1. Cty CP. Cty TNHH 33.295 33.303 50.634 57.893 - Nội tệ 20.890 21.530 47.601 54.976 - Ngoại tệ 12.405 11.773 3.033 2.917 2.Hộ cỏ thể, HTX 28.670 23.188 34.152 39.634 - Nội tệ 28.670 23.188 34.152 39.634 3.Đối tượng khỏc 62.615 42.730 290.337 265.929 - Nội tệ 62.615 42.730 290.337 265.929 II. CV dài hạn 38.685 43.532 59.428 71.839 1. Cty CP. Cty TNHH 15.240 14.959 20.578 29.342 - Nội tệ 4.349 3.962 10.290 11.033 - Ngoại tệ 10.891 10.997 10.288 10.309 2.Hộ cỏ thể, HTX 5.754 5.822 4.551 16.747 - Nội tệ 5.754 5.822 4.551 6.747 3.Đối tượng khỏc 17.691 22.751 34.299 43.750 - Nội tệ 17.691 22.751 34.299 43.750 TỔNG 163.265 142.753 434.551 435.295 % tăng giảm -12,6 204,4 0,17

Năm 1999 tổng dư nợ cho vay giảm 12,6% so với năm 98, nguyờn nhõn chủ yếu là do cỏc doanh nghiệp thu hẹp sản xuất vỡ chưa cú phương ỏn sản xuất mới. Trong khi đú, Ngõn hàng tiếp tục thẩm định cỏc dự ỏn, hạn chế những dự ỏn khụng khả thi, rủi ro cao nhằm tỡm kiếm những dự ỏn mang tớnh thực tế, hoạt động kinh doanh cú hiệu quả. Đối với hộ cỏ thể, Ngõn hàng cho vay dưới hỡnh thức cho vay cầm cố nhưng hoạt động này cũn bú hẹp vỡ loại hỡnh cho vay này gặp nhiều khú khăn phức tạp trong hoạt động bảo quản, coi giữ hay ký kết hợp đồng thuờ kho giữ tài sản cầm cố.

Đến 31/12/2000 tỡnh hỡnh cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú sự tăng trưởng nhanh, tăng 204,4% so với năm 99. Sự tăng trưởng này tập trung vào dư nợ cho vay khỏc của NHNo Hà nội. Trong năm 2000, ngoài nghiệp vụ cho vay truyền thống Ngõn hàng đó phỏt triển cỏc hỡnh thức tớn dụng mới như: sử dụng vốn vay để mua tớn phiếu kho bạc, thực hiện chiết khấu, cầm cố thương phiếu và cỏc giấy tờ cú giỏ ngắn hạn, gúp vốn liờn doanh bảo lónh dự thầu, cho

vay vốn tài trợ, vốn uỷ thỏc của cỏc chương trỡnh EC, WB, RAP... Cỏc hoạt động này đó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ và đem lại nguồn thu khỏ lớn cho Ngõn hàng. Bờn cạnh đú, đối với cỏc Cụng ty cổ phần, Cụng ty TNHH... NHNo Hà nội đó chỳ trọng đầu tư theo mún, cỏn bộ tớn dụng đó tiếp cận kịp thời, nắm bắt thị trường và tỡnh hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp qua đú mạnh dạn đầu tư, cung ứng vốn gúp phần đưa dư nợ cho vay ở khu vực này tăng lờn qua cỏc năm.

Quý I/2001 dư nợ của nguồn này tăng nhẹ và tập trung vào hoạt động cho vay khỏc. Trong thời gian tới,Ngõn hàng cần tiếp tục thẩm định những dự ỏn cho vay với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh để trỏnh bỏ lỡ cơ hội cho vay với những doanh nghiệp, tư nhõn làm ăn cú hiệu quả và nõng cao thu nhập của Ngõn hàng.

Như vậy, khỏi quỏt lại tỡnh hỡnh dư nợ tớn dụng của NHNo Hà nội sẽ được thể hiện qua hai bảng sau:

Bảng 15: Cơ cấu nguồn vốn tớn dụng theo kỳ hạn và theo nội – ngoại tệ

Đơn vị: Triệu VND

Thời gian Khoản mục

31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.CVngắn hạn 815.150 84,9 820.196 85,7 1.146.751 88,5 1.248.587 88,6 -Nội tệ 472.490 487.170 1.064.693 1.166.875 -Ngoại tệ 342.660 333.026 82.058 81.712 2.CV dài hạn 144.599 15,1 137.033 14,3 149.815 11,5 160.818 11,4 -Nội tệ 63.795 74.042 90.199 92.507 -Ngoại tệ 80.804 62.991 59.616 68.311 Tổng 959.749 100 957.229 100 1.296.566 100 1.409.405 100

Bảng 19: Biến động dư nợ theo kỳ hạn.

Đơn vị: Triệu VND

Thời gian Khoản mục

31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001CVngắn hạn CVngắn hạn

-Biến động tăng, giảm -% biến động 815.150 820.196 5.046 0,6 1.146.751 326.555 28,5 1.248.587 101.736 8,9

Cho vay trung dài hạn

-Biến động tăng, giảm -% biến động 144.599 137.033 -7.566 -5,2 149.815 12.782 9,8 160.818 11.003 7,3 Như vậy, qua cỏc số liệu trờn ta cú thể nhỡn thấy một cỏch tổng thể tỡnh hỡnh sử dụng nguồn vốn của NHNo Hà nội. Dư nợ ngắn hạn cú sự tăng trưởng qua cỏc năm. Trong năm 2000, nguồn vốn cho vay ngắn hạn răng lờn 28,5% so với năm 99. Đạt được kết quả này là do trong năm tớn dụng nội tệ tăng nhanh chúng mặc dự tớn dụng ngoại tệ giảm. Năm 1999 tớn dụng nội tệ ngắn hạn tăng rất nhanh từ 487.170 triệu đồng tăng lờn 1.064.693 triệu đồng (từ bảng 18). Về tỷ trọng tăng lờn :

(1.064.693 - 487.170) x 100 =118,5% 487.170

dẫn đến nguồn cho vay ngắn hạn tăng. Đến quý I/2001 nguồn tớn dụng nội tệ tiếp tục tăng sẽ đưa nguồn cho vay ngắn hạn tăng.

Bờn cạnh hoạt động cho vay ngắn hạn, trong những năm qua NHNo Hà nội đó cú bước chuyển dịch về cơ cấu tớn dụng, tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn đỏp ứng nhu cầu vốn đầu tư. Ngõn hàng đó chủ động khai thỏc và bổ sung cỏc nguồn vốn trung dài hạn bằng VND và ngoại tệ với lói suất hợp lý để đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng.

Túm lại, trong quỏ trỡnh hoạt động NHNo Hà nội luụn đặt ra mục tiờu là sử dụng nguồn vốn một cỏch cú hiệu quả nhất. Kết quả là năm 2000 tổng dư nợ của Ngõn hàng đó tăng lờn 35,4% so với năm 99, thể hiện nỗ lực của Ngõn hàng trong việc mở rộng quan hệ với khỏch hàng, tỡm nguồn đầu tư vào những dự ỏn trọng điểm của Nhà nước.

Cho vay với DNNN chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ thể hiện hướng chủ đạo của Ngõn hàng là tập trung vào những doanh nghiệp quốc doanh – là những doanh nghiệp lớn an toàn và làm ăn cú hiệu quả. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn đang cú xu hướng tăng trong tổng dư nợ.Những khoản đầu tư này sẽ là

nguồn thu nhập lớn cho Ngõn hàng, tuy nhiờn Ngõn hàng cũng cần phải chỳ ý theo dừi để thu nợ kịp thời, trỏnh tỡnh trạng dẫn tới nợ quỏ hạn.

Hiện nay tớn dụng ngoài quốc doanh tại Ngõn hàng đang cũn chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Do vậy đứng trước nhu cầu mở rộng quan hệ với khỏch hàng, và sự khẳng định vai trũ của kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế. Trong thời gian tới Ngõn hàng cần phải mở rộng quan hệ tớn dụng với thành phần kinh tế này nhằm nõng cao uy tớn và tận dụng mọi nguồn thu của mỡnh.

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w