Biểu 4: Cõn đối vốn trung-dài hạn.

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 54 - 56)

IV. HIỆN TRẠNG TÍNH CÂN ĐỐI GIỮA HUY ĐỘNG NGUỒN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TẠI NHNo&PTNH HÀ NỘ

Biểu 4: Cõn đối vốn trung-dài hạn.

Với nguồn vốn huy động trung dài hạn dồi dào, Ngõn hàng luụn đỏp ứng đủ nhu cầu cho vay trung dài hạn. Tuy nhiờn hệ số sử dụng nguồn này cũn thấp và giảm dần qua cỏc năm, từ 25,9% năm 98 đó giảm xuống cũn 12,7% trong năm 2000. Nguyờn nhõn là trong năm 2000 NHNo Hà nội đó tiến hành huy động kỳ phiếu dài hạn với số lượng lớn, làm vốn huy động dài hạn tăng lờn nhanh chúng và trong khi số dư nợ năm 2000 tăng trưởng chậm. Việc giảm sỳt hệ số sử dụng nguồn đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới kết quả kinh doanh của Ngõn hàng. Mặc dự lói suất cho vay trung hạn giảm và xấp xỉ với lói suất cho vay ngắn hạn, thời hạn cho vay cũng dài hơn nhưng dư nợ cho vay vẫn khụng tăng. Để trỏnh tỡnh trạng ứ đọng vốn quỏ lớn gõy tổn thất cho Ngõn hàng, Ngõn hàng đó phải điều chỉnh bớt nguồn vốn này qua trung tõm điều hành và được nhận mức lói

0 400000 800000 1200000 1600000 31/12/98 31/12/99 31/12/00 31/3/01 a.Huy động trung-dài hạn b.Cho vay trung-dài hạn

suất rất nhỏ, trong khi đú Ngõn hàng vẫn phải trả lói cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn gửi tiền. Trước vấn đề này NHNo Hà nội cần cú biện phỏp giải quyết tỡnh hỡnh mất cõn đối giữa huy động và cho vay trung dài hạn, trỏnh tỡnh trạng vốn dư thừa mà khụng cho vay được. Thực tế trờn thị trường cú những NHTM vẫn thiếu vốn hoạt động, vậy NHNo Hà nội cần cú chớnh sỏch hỗ trợ vốn cho cỏc Ngõn hàng này và trỏnh ứ đọng vốn.

Tỡnh trạng thặng dư vốn trung dài hạn được phản ỏnh qua hoạt động cho vay nội-ngoại tệ dài hạn như sau:

Bảng 23: Cõn đối huy động- cho vay nội ngoại tệ dài hạn

Đơn vị: Triệu VND

Thời gian Khoản mục

31/12/98 31/12/99 31/12/00 31/3/01

a.Huy động nội tệ b.Cho vay nội tệ

c.Hệ số sử dụng nguồn(b/a x 100) 533.960 63.795 11,9% 606.590 74.042 12,2% 1.016.878 90.199 8,9% 1.158.529 92.507 8,0% a.Huy động ngoại tệ

b.Cho vay ngoại tệ

c.Hệ số sử dụng nguồn(b/a x 100) 23.763 80.804 340,1% 57.078 62.991 110,4% 162.721 59.616 36,6% 210.803 68.311 32,4% Từ bảng trờn ta thấy hoạt động sử dụng vốn nội ngoại tệ trung dài hạn của Ngõn hàng khụng mấy khả quan, Ngõn hàng dường như chưa thực sự mở rộng tớn dụng dài hạn đối với nền kinh tế. Hệ số sử dụng nguồn nội tệ của Ngõn hàng chỉ đạt 11,9% năm1998 nhưng lại giảm đi cũn 8,9% trong năm 2000. Việc giảm sỳt hệ số sử dụng nguồn như vậy sẽ ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của ngõn hàng. Nguồn vốn dài hạn khụng cho vay ra được gõy lóng phớ do đú Ngõn hàng nờn tớch cực đẩy mạnh cụng tỏc cho vay bằng cỏch chỳ trọng tỡm kiếm những khỏch hàng là doanh nghiệp nhà nước làm ăn cú hiệu quả.

Trong khi nguồn nội tệ dài hạn dư thừa thỡ trong hai năm 1998, 1999 nhu cầu cho vay ngoại tệ rất lớn ( hệ số sử dụng lờn tới 340% năm 98 và 110,4% năm 1999) nhưng nguồn huy động của Ngõn hàng lại khụng đủ đỏp ứng, thể

hiện tỡnh trạng mất cõn đối trong cụng tỏc huy động nguồn của NHNo Hà nội. Để khắc phục tỡnh trạng thõm hụt ngoại tệ, Ngõn hàng đó phỏt huy hết nội lực của mỡnh nhằm huy động nguồn, kết quả là đến năm 2000 nguồn vốn ngoại tệ của Ngõn hàng đó tăng lờn đỏng kể, ngoài khả năng đỏp ứng nhu cầu vay của khỏch hàng. Với nguồn vốn ngoại tệ dồi dào này Ngõn hàng nờn tiếp tục mở rộng cho vay với mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w