Cơ cấu tổng nguồn theo kỳ hạn huy động

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 38 - 42)

II. TèNH HèNH HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN HÀ NỘ

2.Cơ cấu tổng nguồn theo kỳ hạn huy động

Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn

Đơn vị: Triệu VND

Thời gian Khoản mục

31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.NVngắn hạn 1.388.118 71,3 1.433.120 70,4 2.164.435 64,7 2.360.605 63,3 -Nội tệ 1.195.513 1.363.740 2.077.500 2.272.338 -Ngoại tệ 192.605 69.380 86.935 88.267 2.NV dài hạn 557.722 28,7 602.499 29,6 1.179.599 35,3 1.369.332 36,7 -Nội tệ 533.959 555.421 1.016.878 1.158.529 -Ngoại tệ 23.763 47.078 162.721 210.803 Tổng 1.945.841 100 2.035.619 100 3.344.034 100 3.729.937 100

Từ bảng 7 ta thấy nguồn vốn ngắn hạn luụn là nguồn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn và phần lớn là nguồn nội tệ. Tuy nhiờn qua cỏc năm thỡ nguồn này cũng cú sự thay đổi đú là khoảng cỏch chờnh lệch giữa cỏc nguồn ngày càng được rỳt ngắn lại. Nguồn vốn trung - dài hạn tăng trưởng đều và ngày càng cao cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng trong tổng nguồn, kộo theo đú là sự tăng lờn của nguồn vốn ngoại tệ. Để hiểu rừ hơn sự biến động này ta đi vào phõn tớch cụ thể hơn từng loại nguồn vốn:

Bảng 8: Biến động nguồn vốn ngắn hạn. Đơn vị: TriệuVND Thời gian Khoản mục 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001 1.Nguồn vốn ngắn hạn 1.388.118 1.433.120 2.164.435 2.360.605

2.Biến động tăng giảm + 45.022 + 731.315 + 196.170

% Biến động 3,2 51,1 9,1

Trong năm 1999 nguồn vốn ngắn hạn chỉ tăng 3,2% so với năm1998 và chủ yếu là nguồn nội tệ. Nguyờn nhõn là trong năm 99 nguồn huy động kỳ phiếu, tiền gửi của tổ chức tớn dụng giảm mạnh (tiền gửi khụng kỳ hạn chỉ chiếm 0,2%).

Năm 2000 nguồn vốn ngắn hạn tăng lờn 51,1%, kết quả này là do tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng lờn ở nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn (72,8%). Đến quý I/2001 nguồn vốn ngắn hạn đạt 2.360.605 triệu đồng, tăng 9,1% so với năm 1998.

Nguồn vốn trung-dài hạn là nguồn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng nguồn được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 9: Biến động nguồn vốn trung - dài hạn.

Đơn vị: TriệuVND

Thời gian Khoản mục

31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001

1.NV trung – dài hạn 557.722 602.499 1.179.599 1.369.332

2.Biến động tăng giảm + 44.776 + 577.100 + 189.733

% Biến động 8,1 95,7 16,1

Theo sự biến động của tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn trung dài hạn cũng tăng rất nhanh ở năm 2000. Đú là do Ngõn hàng phỏt hành kỳ phiếu trung dài hạn với số lượng lớn nhằm thu hỳt nguồn tiền điều chuyển về trung ương và điều hoà vốn cho hệ thống. Bờn cạnh đú cũng phải kể đến nguồn tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn và tiền gửi của tổ chức tớn dụng.

Bảng 10: Kết cấu ngoại tệ theo kỳ hạn

(Quy ra VND)

Đơn vị: Triệu VND

Thời gian Khoản mục

31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/3/2001Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.NVngắn hạn 290.393 89,8 54.380 48,8 86.935 34,8 254.299 54,6 2.NV dài hạn 23.763 10,2 57.078 51,2 162.721 65,2 210.803 45,4

Tổng 233.156 100 111.358 100 249.656 100 465.102 100

Qua 3 năm nguồn vốn huy động ngoại tệ cú sự thay đổi rất lớn. Nếu như năm 98 nguồn ngoại tệ ngắn hạn chiếm ưu thế với tỷ trọng 89,8% tổng nguồn và nguồn ngoại tệ dài hạn mới chỉ ở mức 10,2%, thỡ đến năm 2000 nguồn vốn ngoại tệ dài hạn đó vượt lờn ( chiếm 65,2%). Tuy nhiờn nguồn vốn ngoại tệ dài

hạn chỉ cú duy nhất ở nguồn tiền gửi tiết kiệm. Như vậy, trong thời gian tới Ngõn hàng cần phải mở rộng hoạt động huy động tiền gửi ngoại tệ trung – dài hạn thụng qua cỏc nguồn khỏc nhằm huy động tối đa nguồn ngoại tệ đỏp ứng cho nhu cầu hoạt động tớn dụng của mỡnh.

* Nhận xột tỡnh hỡnh huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà nội.

Nguồn vốn huy động của NHNo Hà nội trong những năm qua tăng trưởng khỏ cao, Ngõn hàng ngày càng chứng tỏ được vị trớ của mỡnh trong hệ thống Ngõn hàng trờn địa bàn thủ đụ. Hoạt động huy động vốn của Ngõn hàng đó, đang đạt được những kết quả hết sức khả quan cho thấy Ngõn hàng đó ỏp dụng tốt chớnh sỏch khỏch hàng và cỏc biện phỏp huy động vốn phự hợp với yờu cầu của nền kinh tế. Từ việc triển khai cỏc hỡnh thức huy động vốn phự hợp với đặc điểm tỡnh hỡnh kinh tế trờn địa bàn nờn mặc dự lói suất huy động trong những năm qua nhiều lần giảm, Ngõn hàng vẫn làm tốt cụng tỏc huy động vốn, khụng những phục vụ cho hoạt động của Ngõn hàng mà cũn hỗ trợ về vốn cho cỏc chi nhỏnh khỏc trong cựng hệ thống qua phương thức điều chuyển vốn.

Trong năm 2000 cạnh tranh giữa cỏc Ngõn hàng trờn địa bàn ngày càng quyết liệt. NHNo Hà nội đó mở thờm hai chi nhỏnh trờn địa bàn, tiến hành nõng cấp cỏc chi nhỏnh như xõy dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị được cải thiện,tạo thuận lợi hơn cho khỏch hàng đến giao dịch. Từ đú tạo niềm tin, sức hỳt đối với khỏch hàng đến gửi tiền tại Ngõn hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số Ngõn hàng đó biết tớnh toỏn việc huy động vốn gắn với hiệu quả kinh doanh cuối cựng. Nõng cao chất lượng nguồn vốn huy động bằng cỏch tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi cú lói suất thấp của cỏc tổ chức kinh tế trờn cơ sở định hướng đỳng đắn chiến lược huy động vốn, bằng nhiều hỡnh thức đa dạng trong tiếp thị với khỏch hàng thuộc mọi ngành, thành phần kinh tế với nhiều mức lói suất thớch hợp nờn đó từng bước thu hỳt được nguồn vốn lớn từ cỏc cấp chủ quản ngành.

Tuy nhiờn nguồn vốn huy động của NHNo Hà nội tăng trưởng nhanh nhưng khụng vững chắc, ngay cả kỳ phiếu Ngõn hàng vỡ nguồn vốn huy động từ

cỏc khỏch hàng lớn như Quỹ Hỗ trợ, Kho bạc, Cỏc tổ chức tớn dụng, Cụng ty Bia Hà nội chiếm tỷ trọng cao (trờn 60%). Khi cỏc khỏch hàng này rỳt vốn thỡ nguồn vốn của NHNo Hà nội sẽ hẫng hụt rất lớn. Do đú Ngõn hàng nờn đa dạng hoỏ khỏch hàng và cú quan hệ tốt với tất cả cỏc thành phần kinh tế, đặc biệt là cỏc DNNN lớn, cỏc tổ chức kinh tế, cỏc Cụng ty cổ phần và cỏc Cụng ty TNHH...

Trong những năm qua mặc dự cỏc Ngõn hàng quận đó tớch cực triển khai huy động ngoại tệ bằng hỡnh thức tiết kiệm USD nhưng nguồn vốn này vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn, thực tế chưa đủ đỏp ứng cho nhu cầu tớn dụng ngoại tệ của Ngõn hàng. Cỏc khỏch hàng của Ngõn hàng là những khỏch hàng lớn, làm ăn cú hiệu quả, nhu cầu về ngoại tệ cao đặc biệt cho hoạt động xuất nhập khẩu. Do đú Ngõn hàng cần cú những biện phỏp huy động vốn thớch hợp hơn để cú thể thu hỳt được nguồn ngoại tệ dồi dào hơn nữa, đỏp ứng đủ cho nhu cầu tớn dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 38 - 42)