3. Kiến thức bổ sung:
4.1.2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến xúi mũn của đất.
Phõn tớch lượng đất do xúi mũn: Wichemcir và Smith (1976). A = R ì K ì L ì S ì C ì P.
A: Lượng đất bị mất do xúi mũn (tấn/ha/năm). R: Lượng mưa.
K: Hệ số xúi mũn của đất. L: Chiều dài sườn dốc. S: Độ dốc của mặt đất.
C: Độ che phủ và quản lý đất.
B: Hoạt động che phủ và chống xúi mũn.
Lượng mưa lớn ở vựng nỳi trờn 3000m trờn một năm. Trong đú 85% lượng mưa lại tập chung trong mựa mưa từ thỏng năm đến thỏng mười. Do vậy lượng mưa càng lớn, cường độ mưa càng mạnh. Thỡ đất bị xúi mũn càng nhiều.
Địa hỡnh: Thể hiện qua độ dốc và chiều dài dốc bằng L ì S.
Độ dốc là yếu tố chủ yếu gõy xúi mũn đõy là yếu tố mụi trường tự nhiờn khú khắc phục.
Đất cỏt độ dốc từ 0.50 đến 10 đó bắt đầu xúi mũn. Đất sột độ dốc từ 10 đến 20 bắt đầu xúi mũn. Người ta cú thể đỏnh giỏ mức độ xúi mũn qua độ dốc:
+ Độ dốc dưới 10 đến 30 xúi mũn yếu.
+ Độ dốc dưới 30 đến 50 xúi mũn trung bỡnh. + Độ dốc dưới 50 đến 70 xúi mũn mạnh. + Độ dốc trờn 70 xúi mũn rất mạnh.
- Đất cú độ dốc càng lớn, chiều dài dốc càng dài thỡ tốc độ dũng chảy càng mạnh, xúi mũn mạnh. Nguyờn nhõn gõy lờn hiện tượng khớ hậu nhiệt đới ẩm chủ yếu do mưa nhiều và ở vựng đất dốc.
- Hệ số xúi mũn của đất (K) đặc tớnh chủ yếu ảnh hưởng tới hệ số xúi mũn là tớnh thấm và cấu trỳc tầng mặt. Đất cú độ thấm nước thấp dẫn đến xúi mũn yếu.
- Độ che phủ và quản lý: Thể hiện mức độ tỏc động của thảm thực vật tự nhiờn.
- Rừng và đồng cỏ là những hệ thống bảo vệ đất tự nhiờn tốt nhất hay cỏc loại cõy trụng dày.
- Hoạt động của con người: Hoạt động theo hướng tớch cực trồng rừng phũng hộ, khai thỏc hợp lý.
- Canh tỏc – Nụng lõm theo đường đồng mức, ruụng bậc thang. Hoạt động tiờu cực đốt rừng làm mật độ thảm thực vật che phủ, khai thỏc bừa bói khụng đỳng kỹ thuật làm tăng tỡnh trạng xúi mũn đất.