L ỜI CẢM ƠN
4.4.2. Chuyển biến trong lối sống của người dân
Đơ thị hĩa là một xu thế tất yếu trong bối cảnh phát triển xã hội hiện nay. Đĩ là con đường để nâng cao mức sống của người dân nơng thơn, giúp họ bắt kịp với
cuộc sống văn minh và hịa nhập với thế giới bên ngồi. Tuy nhiên, đơ thị hĩa đã và
đang gây ra những xáo trộn lớn trong đời sống của người dân, từ lối sống đến phong
tục, tập quán… Khu vực ngoại thành TP. Hồ Chí Minh nĩi chung và Bình Chánh nĩi rêng đang từng ngày đối diện với những biến đổi, những xáo trộn như vậy.
Cĩ thể thấy rằng, kinh tế xã hội cĩ nhiều biến đổi, đời sống vật chất được nâng
lên nên tâm lý, lối sống của người dân cũng cĩ nhiều thay đổi. Sự chuyển biến về
tâm lý, lối sống cĩ tính kế thừa, sàng lọc với những biểu hiện khác nhau. Đĩ chính
là quá trình xây dựng và hình thành nếp sống mới trong cộng đồng dân cư.
Lối sống cộng đồng là một đặc trưng của sản xuất nơng nghiệp. Lối sống này vẫn cịn tồn tại và biểu hiện khá nổi bật trong giai đoạn hiện nay mặc dù đời sống
của người dân đã cĩ nhiều thay đổi. Đối với một huyện thuần nơng sau năm 1975 như Bình Chánh thì lối ứng xử của người dân theo lối nơng thơn vẫn cịn phổ biến. Thêm vào đĩ, việc cơng hữu hĩa về tư liệu sản xuất ở nước ta sau năm 1975 cũng là nhân tố tích cực giúp hình thành lối sống cộng đồng. Đồng thời, giai đoạn trước năm 1986, lao động nhập cư vào Bình Chánh chưa phổ biến, nên cộng đồng dân cư trên địa bàn khá ổn định, mối quan hệ giữa các gia đình trong một địa bàn cịn
tương đối gắn bĩ. Cũng trong thời gian này, ảnh hưởng của văn hĩa và lối sống từ phương Tây du nhập vào nước ta chưa nhiều, những giá trị truyền thống trong văn
chưa cĩ sự chênh lệch nhau nhiều nên sự phân hĩa giàu nghèo chưa cao. Đồng tiền chưa tác động mạnh đến các mối quan hệ xã hội.
Từ sau năm 1986, với đường lối đổi mới, nền kinh tế nước ta phát triển hơn trước, đời sống của các tầng lớp nhân dân được cải thiện. Hệ quả tất yếu là đời sống
tinh thần của cư dân đơ thị cĩ nhiều biến động. Tuy nhiên, về cơ bản, những giá trị
quý báu trong truyền thống của dân tộc vẫn được người dân Bình Chánh phát huy. Các truyền thống quý báu của dân tộc vẫn tiếp tục được thể hiện như hiếu học,
uống nước nhớ nguồn, tình làng nghĩa xĩm… Mặc dù đời sống cịn nhiều khĩ khăn nhưng người dân vẫn đầu tư cho con đi học; các hoạt động đền ơn đáp nghĩa được
thực hiện thường xuyên đã chứng tỏ sự tồn tại của những truyền thống đĩ trong giai đoạn hiện nay. Mặc khác, cuộc sống khá giả hơn, người dân cũng tích cực tham gia
các hoạt động xã hội và từ thiện như đĩng gĩp vào quỹ vì người nghèo, quỹ cứu trợ
xã hội, quỹ hiếu học, quỹ đền ơn đáp nghĩa…
Bên cạnh những chuyển biến mang tính tích cực, trong lối sống của người dân vùng đơ thị hĩa huyện Bình Chánh cũng xuất hiện những biểu hiện tiêu cực.
Trước hết là tình trạng gia tăng dân nhập cư làm ảnh hưởng đến nếp sống trước đây. Tình trạng xả rác bừa bãi, ăn mặc thiếu lịch sự, vi phạm luật lệ giao
thơng… khơng cịn là hiện tượng xa lạ đối với những địa bàn như Bình Chánh nĩi
riêng và các đơ thị nĩi chung.
Sự bùng nổ của dân số ở Bình Chánh trong những năm gần đây đã hình thành những khu nhà cho thuê tạm bợ. Sống trong đĩ là rất nhiều thành phần dân cư khác
nhau, tạo nên lối sống xơ bồ, phức tạp mà chính quyền khơng kiểm sốt được. Đây
là một trong những nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội và làm mất an ninh trật
tự trên địa bàn.
Nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt cũng làm cho một bộ phận dân cư giàu lên nhanh chĩng, nhưng cũng cĩ một bộ phận dân cư trở thành tầng lớp
nghèo của xã hội, từ đĩ làm xuất hiện đội ngũ lao động làm thuê tồn tại bên cạnh
những người giàu cĩ. Trong xã hội xuất hiện tầng lớp “quý tộc mới” với lối sống lai căng, Tây hĩa làm ảnh hưởng khơng ít đến tâm lý, lối sống của người dân đơ thị.
Cuộc sống hiện đại với áp lực cơng việc đã làm cho một bộ phận dân cư đơ thị
khơng cịn giữ được mối quan hệ dịng họ, láng giềng, bạn bè như trước. Đây cũng
là tình hình phổ biến ở những người dân đơ thị.
Trong sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng, bên cạnh các yếu tố truyền thống cũng
xuất hiện nhiều tiêu cực. Đình chùa dần dần bị thương mại hĩa nên khơng cịn là
nơi tơn nghiêm nữa mà thay vào đĩ là cảnh buơn bán tấp nập diễn ra mỗi khi lễ tết.
Một số loại hình tín ngưỡng dân gian và văn hĩa truyền thống cĩ xu hướng mở
rộng và trở thành những lễ hội dân gian. Đĩ là các tín ngưỡng đình làng, tín ngưỡng
tổ sư, nghề nghiệp, các lễ tết trong năm. Những năm gần đây, các đình làng cùng hội đình đã đã được khơi phục, ban cúng tế được bầu ra và thu hút đơng đảo người đến tham dự. Nhiều hội nghề thờ cúng Tổ sư cũng được khơi phục và sinh hoạt thường xuyên, đi dần vào nề nếp. Hàng năm cĩ giỗ tổ như hội thợ may, hội kim
hồn, thợ mộc…
Sinh hoạt văn hĩa cĩ sự đan xen giữa truyền thống và hiện đại. Bên cạnh các
loại hình ca nhạc, tài tử, nhiều đêm thơ và phong trào văn nghệ quần chúng được tổ
chức tại địa phương, thu hút nhiều người tham gia. Phương tiện thơng tin đại chúng,
các tiện nghi sinh hoạt văn hĩa hàng ngày càng cĩ nhiều hơn ở nơng thơn, đã từng bước nâng cao đời sống tinh thần cho người dân Bình Chánh.
Tuy nhiên, trong bối cảnh đơ thị hĩa, sự chuyển đổi các mặt kinh tế, xã hội
kéo theo sự thay đổi về tín ngưỡng. Một số loại hình tín ngưỡng dân gian dần phai
nhạt và cĩ nguy cơ mất hẳn. Đĩ là các loại hình tín ngưỡng dân gian gắn với các
hoạt động sản xuất nơng nghiệp như lễ hạ điền, lễ cầu mưa… và một số loại hình thờ cúng trong đình làng như thờ thần hổ, thờ bà thủy… Sự phai nhạt và cĩ thể mất
hẳn của loại hình tín ngưỡng dân gian trên đây là do ngồi việc thu hẹp diện tích đất
sản xuất nơng nghiệp, một bộ phận người dân chuyển sang các hoạt động kinh tế
phi nơng nghiệp, cịn do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, người dân khơng cần đến
các lễ cúng bái mà vẫn cĩ thể mang đến cho sản xuất các điều kiện cần thiết.
Một số loại hình tín ngưỡng dân gian được mở rộng và trở thành mê tín dị đoan. Sự tín ngưỡng vào may rủi, ngày tốt xấu, coi bĩi, lên đồng… cĩ xu hướng
phát triển và chi phối nhiều hoạt động của người dân. Sự phát triển của loại hình này xuất phát từ thực tế là từ các hoạt động kinh tế thị trường mà một bộ phận dân
Bình Chánh tham gia, gặp khơng ít rủi ro, bất trắc, chính vì vậy họ tin vào số mệnh,
vào thời cơ… Nhiều gia đình buơn bán đã thờ thêm Thần tài bên cạnh Ơng địa.
Những xu hướng biến đổi chủ yếu trong tín ngưỡng dân gian của người dân
Bình Chánh cho thấy, hiện nay dù cuộc sống hiện đại hơn, nhưng tín ngưỡng dân
gian vẫn giữ một vai trị nhất định trong đời sống của người dân. Cũng như trước đây, tín ngưỡng dân gian tác động tích cực hoặc tiêu cực đến các hoạt động kinh tế,
xã hội, văn hĩa. Trong quá trình đơ thị hĩa, một số loại hình tín ngưỡng dân gian bị
phai nhạt, nhưng cũng cĩ một số tín ngưỡng tiếp tục được duy trì và trở thành một nét đẹp trong văn hĩa của người dân.
Sự biến đổi của văn hĩa trong quá trình đơ thị hĩa cịn thể hiện qua nhà ở của người dân. Nhà ở thể hiện sự ứng xử của con người trước mơi trường tự nhiên. Đĩ
là tổ ấm để đối phĩ với nĩng, lạnh, nắng mưa, giĩ bão - là một yếu tố quan trọng
nhất đảm bảo cho con người một cuộc sống ổn định. Ngoài ra, nhà ở cịn là nơi trú
ngụ của tổ tiên, nơi lưu giữ các giá trị văn hĩa truyền thống, ký ức sống của nhiều
thế hệ đã gắn bĩ phần đời mình với một khơng gian ấy.
Nhà ở truyền thống của huyện Bình Chánh trước đây, đối với tầng lớp giàu cĩ là nhà nhiều gian làm bằng gỗ quý, cịn đối với người nghèo là nhà tranh vách lá hoặc vách đất giống với nhiều vùng nơng thơn khác ở Nam Bộ. Tuy nhiên, hiện nay
chúng ta khơng cịn bắt gặp những ngơi nhà như thế trên địa bàn huyện nữa. Các
kiểu nhà mới hiện đại đang chiếm số lượng vượt trội so với các loại nhà cũ. Ở gần
các trục đường chính phổ biến là dạng nhà phố cao 2 - 3 tầng. Ở sâu trong các thơn làng đã thấy xuất hiện nhiều dạng nhà theo kiểu villa, biệt thự vườn của những gia đình vừa mới bán đất hoặc những người ở trong nội thành ra mua đất xây cất. Cịn lại hầu hết là nhà cấp bốn với tường gạch mái tơn. Ngơi nhà cổ nào cịn lại nếu chưa
bị giải tỏa, cải tạo thì đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Các đồ thờ,
tranh vẽ quý trang trí trong nhà được làm rất cơng phu cũng đang bị hư hại. Điển
rất cĩ giá trị về mặt kiến trúc và văn hĩa lại bị xếp vào diện quy hoạch giải tỏa để
xây dựng khu đơ thị mới Phú Mỹ Hưng. Điều này cho thấy, những giá trị văn hĩa
truyền thống đang dần mất đi trong quá trình phát triển của đơ thị.
Bên cạnh sự thay đổi của nhà ở, khơng gian xung quanh của các ngơi nhà truyền thống cũng đang biến dạng đi trong quá trình đơ thị hĩa. Nhà biệt thự kiểu
mới, nhà phố đang lấn át và phá vỡ khơng gian thống rộng của nhà truyền thống.
Nhiều ngơi nhà khơng cịn cấu trúc trước sân, sau vườn như trước nữa.
Sự biến đổi trong kiến trúc nhà ở truyền thống ở Bình Chánh và các khu vực
khác ở ngoại thành TP. Hồ Chí Minh một phần là do người dân thường theo trào
lưu kiến trúc mới, hiện đại. Một phần khác do đơ thị hĩa làm cho đất đai ngày càng cĩ giá trị nên cĩ rất ít người dành ra vài trăm mét vuơng để xây dựng một ngơi nhà ba gian, nhà chữ đinh… như trước. Hơn nữa sự biến đổi trong cấu trúc gia đình cũng ảnh hưởng mạnh đến việc thay đổi kiến trúc nhà. Kiểu nhà truyền thống rộng
rãi phù hợp với những gia đình đơng người, nhiều thế hệ cùng sinh sống với nhau. Trong khi đĩ, ngày nay ở Bình Chánh cũng như nhiều vùng ngoại thành khác, gia
đình hạt nhân hai hoặc ba thế hệ chiếm ưu thế nên khơng cần một ngơi nhà rộng
nữa. Một gian nhà nhỏ theo kiến trúc nhà phố với vật liệu xây dựng hiện đại lại phù hợp hơn với họ.
Sự biến đổi trong lối sống của người dân cịn thể hiện qua cách ăn mặc. Trang phục với kiểu dáng phong phú và ngày càng đa dạng hơn so với trước đã làm thay
đổi cách ăn mặc truyền thống của người dân. Cách ăn mặc của người dân nơng thơn khơng cịn cách biệt nhiều với người dân thành thị. Chiếc áo bà ba, nĩn lá rộng vành mất dần đi trong nhịp sống mới do khơng cịn phù hợp, thay vào đĩ là những kiểu
áo quần đơn giản và gọn nhẹ. Đặc biệt là giới trẻ thích nghi rất nhanh với các kiểu trang phục hiện đại. Nữ giới thích mặc quần Âu, quần jean, áo sơ mi nhiều màu, áo
hai dây, áo thun khi đi ra đường. Ở nhà thích mặc đồ bộ may ở tiệm hoặc mua đồ
may sẵn ở chợ với kiểu dáng và chất liệu rất phong phú. Giày, dép cũng rất đa dạng
với các kiểu gĩt nhọn, gĩt vuơng, gĩt bằng. Đồ trang sức trước đây chủ yếu là vịng, kiềng, đơi bơng bằng vàng hoặc đá quý thì nay cĩ nhiều chủng loại hơn. Kiềng ít
cịn được người phụ nữ dùng nhưng vịng đeo tay, dây chuyền, nhẫn bằng vàng hoặc bằng các kim loại quý như bạc, bạch kim hoặc đá được ưa thích.
Trang phục của nam giới cũng thay đổi đáng kể. Người lớn tuổi ở nhà cũng rất
ít mặc áo bà ba mà thường mặc áo thun, quần vải ngắn. Tĩc cắt ngắn chứ khơng để
dài và bới củ tỏi ra phía sau như trước. Vẫn cịn một số cụ già để râu dài nhưng số này đang giảm dần vì cảm thấy vướng víu, khơng hợp với cuộc sống hiện đại. Khi đi ra đường, các cụ mặc áo sơ mi tay dài hoặc tay ngắn, quần Âu như giới trẻ chứ
khơng cịn là áo dài, khăn xếp. Nam thanh niên cĩ cách ăn mặc đơn giản hơn với
quần short, áo thun, hoặc áo sơ mi ngắn tay, chân mang dép lào hoặc dép nhựa khi ở nhà. Lúc ra đường cĩ bộ Âu phục với áo sơ mi, áo thun nhiều màu, quần vải, kaki
hoặc jean, cĩ người cịn mang kính râm hoặc các loại kính thời trang khác. Tĩc
phần lớn là cắt ngắn nhưng đa dạng nhiều kiểu như rẽ ngơi, hớt cao, đầu đinh.
Thay đổi trong bữa ăn hàng ngày của người dân cũng phản ánh sự biến đổi
trong lối sống. Các mĩn ăn, thức uống truyền thống địa phương như các loại rau
đồng, mắm cá trắng, khơ sặc, rượu nếp… đang biến mất và thay vào đĩ là thức ăn pha chế sẵn. Quan niệm “mùa nào, thức ấy” trong bữa ăn dân gian truyền thống khơng cịn như trước. Người dân giờđây cĩ thể tiếp cận các nguyên liệu nấu nướng một cách dễ dàng, khơng cịn chú ý đến mùa và thời tiết khí hậu. Hơn nữa, mơi trường đơ thị hĩa làm thay đổi rất lớn nguồn cung cấp thức ăn từ thiên nhiên. Ruộng đất, đồng nước ơ nhiễm nên các lồi cá cũng bị tiêu diệt dần. Rắn, rùa, lươn, ếch… trước đây dễ kiếm vào mùa mưa thì giờ đây rất khĩ tìm vì con người tập trung ngày
càng đơng, thu hẹp dần diện tích sinh sống của chúng. Mặt khác, việc khai thác tận
diệt bằng thuốc, bằng xung điện ngay vào mùa sinh sản cũng gĩp phần làm diệt
vong các lồi này. Chính vì vậy, nguồn cung cấp thức ăn chính cho các bữa ăn của người dân giờ đây là các chợ và siêu thị.
Các dụng cụ nấu ăn trong gia đình cũng cĩ rất nhiều thay đổi. Ngày trước,
dụng cụ nấu nướng thường là cà ràng và nhiên liệu là củi cĩ sẵn ngồi vườn hoặc
mua từ hàng xĩm. Ngồi ra, trấu, mạt cưa cũng được tận dụng để làm chất đốt. Bây
vùng xa của huyện mang lại nhiều tiện ích nên người dân nhanh chĩng chuyển đổi
cách thức nấu nướng.
Ở lĩnh vực văn hĩa tinh thần, cĩ hai xu hướng thay đổi chính là xu hướng chuyển theo lối sống hiện đại, thực tế hơn và xu hướng khơi phục truyền thống.
Xu hướng thứ nhất đang ngày càng rõ nét ở vùng ngoại thành. Biểu hiện rõ nhất qua việc giản lược các nghi thức rườm rà trong việc cưới xin, tổ chức tang ma, các sinh hoạt đình làng, chùa, miếu…; sự xa rời với các giá trị văn hĩa truyền thống như tình nghĩa trong quan hệ gia đình, dịng tộc, hàng xĩm láng giềng, các lễ nghi
truyền thống…
Đồng thời cũng cĩ xu hướng khơi phục và tơn trọng truyền thống. Do điều kiện kinh tế phát triển, cuộc sống ở ngoại thành ngày càng khấm khá nên người dân